Chiều ngày 30/10/2024, Công ty Cổ phần Phân Bón Dầu Khí Cà Mau (PVCFC, Hose: DCM) phối hợp cùng Trường Đại học Cần Thơ tổ chức Lễ trao học bổng 'Thắp sáng Ước mơ sinh viên Đại học Cần Thơ lần VIII' tại hội trường chính của trường. Cũng đã tròn 8 năm chương trình ra đời, cũng là 8 năm Phân Bón Cà Mau bền bỉ đồng hành cùng nhà trường, tiếp sức cho các em sinh viên thông qua học bổng Hạt Ngọc Mùa Vàng trong hành trình chinh phục tri thức và phát triển bản thân.
Đối với doanh nghiệp sản xuất phân bón, khi áp thuế GTGT 5% đối với phân bón, doanh nghiệp sản xuất phân bón được khấu trừ thuế đầu vào, chi phí đầu tư giảm, dẫn đến giá thành sản xuất sẽ giảm.
Theo ông Nguyễn Văn Được, Ủy viên thường trực Hội Tư vấn thuế Việt Nam, rất ít doanh nghiệp chỉ sản xuất một lĩnh vực chịu thuế giá trị gia tăng 5%. Do đó, sửa luật Thuế GTGT nên đảm bảo công bằng đối với các doanh nghiệp cùng ngành nghề sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ chịu thuế GTGT 5%.
Chiều ngày 30/10/2024, Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC, Phân bón Cà Mau) phối hợp cùng trường Đại học Cần Thơ tổ chức Lễ trao học bổng 'Thắp sáng Ước mơ sinh viên Đại học Cần Thơ lần VIII' tại hội trường chính của trường.
Nghị trường quốc hội đang bàn về dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Một trong những nội dung được các đại biểu quan tâm là quy định thuế VAT đối với phân bón. Nhiều ý kiến cho rằng, cần phải sửa đổi quy định hiện hành, cần áp thuế VAT đối với phân bón để thúc đẩy quá trình nội địa hóa.
Trong 9 tháng đầu năm 2024, mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức nhưng tập thể Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) đã nỗ lực thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu SXKD quan trọng được Tập đoàn giao cũng như chỉ tiêu quản trị nội bộ.
Theo ông Nguyễn Văn Được - Ủy viên thường trực Hội Tư vấn thuế Việt Nam, đa phần doanh nghiệp kinh doanh đa ngành nghề, rất ít doanh nghiệp chỉ sản xuất một lĩnh vực chịu thuế giá trị gia tăng 5%.
Dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT) sửa đổi đã được trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7 và dự kiến thông qua tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV tới đây. Dự thảo Luật lần này đưa ra nhiều điểm mới quan trọng, bám sát các yêu cầu tại Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2030 của Thủ tướng Chính phủ; giải quyết được một số vướng mắc của thuế GTGT trong các năm gần đây.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã kiểm tra 110 vụ về vệ sinh an toàn thực phẩm và vật tư nông nghiệp trên địa bàn thành phố trong tháng 10, xử lý 5 vụ vi phạm với tổng số tiền phạt 27,5 triệu đồng.
Ngày 29/10/2024 Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ tám (Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV) thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), trong đó xem xét áp thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5% cho phân bón.
Nắm vững xu hướng phát triển mới của nền nông nghiệp xanh, Công ty cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao (Supe Lâm Thao) đã tích cực đổi mới sáng tạo, phát triển phù hợp với xu hướng thời đại, luôn đồng hành vì sự phát triển của nông nghiệp, nông dân Việt Nam. Những năm qua, Supe Lâm Thao liên tục đưa ra thị trường các sản phẩm phân bón mới như: Phân bón hữu cơ khoáng, phân bón bổ sung vi sinh,... phục vụ phát triển nền nông nghiệp xanh, sạch, bền vững. Đặc biệt, mới đây, Công ty nghiên cứu, đầu tư xây dựng Vườn thực nghiệm nhằm tạo mô hình nông nghiệp sạch, không gian xanh ngay trong chính khuôn viên Công ty.
Việc chuyển phân bón (đầu vào cho sản xuất nông nghiệp) sang đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng 5% sẽ góp phần tránh hiệu ứng tăng giá thành sản phẩm, tạo thuận lợi cho ngành sản xuất trong nước trong bối cảnh cạnh tranh với hàng nhập khẩu, hỗ trợ tốt hơn cho sản xuất nông nghiệp. Về lâu dài, do các doanh nghiệp trong nước được giảm chi phí thuế giá trị gia tăng đầu vào, giảm giá thành dẫn tới có thể giảm giá phân bón nhằm cạnh tranh với phân bón nhập khẩu.
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp của Việt Nam, trong đó có An Giang. Do đó, việc hỗ trợ nông dân thực hiện các biện pháp canh tác thích ứng với BĐKH đang là nhiệm vụ thiết yếu, nhằm hướng đến mục tiêu sản xuất bền vững, tiếp tục khẳng định vai trò của ngành nông nghiệp trong tương lai.
Cách hiểu về việc áp thuế giá trị gia tăng (GTGT) chắc chắn dẫn tới tăng giá phân bón trên thị trường là chưa đúng với phương pháp hạch toán chuyên môn, ngoài ra, đánh giá tác động chính sách này còn cần tầm nhìn xa hơn cho ngành nông nghiệp.
Phân bón là loại vật tư nông nghiệp quan trọng số 1 đối với sản xuất nông nghiệp. Chính vì vậy, việc chuyển mặt hàng phân bón từ diện không chịu thuế sang diện chịu thuế suất 5% được Chính phủ đề xuất trong dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) nhận được sự quan tâm đặc biệt của các đại biểu Quốc hội.
Ngày 30/10, Hội Nông dân tỉnh tổ chức Tọa đàm 'Giải pháp nâng cao công tác quản lý, chăm sóc quýt huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai năm 2024'
Lũ kết hợp triều cường, mưa lớn đang gây ngập một số diện tích lúa, rau màu, cây ăn trái ở vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An, nhất là đợt ngập từ ngày 21 đến 22/10/2024. Trước tình hình trên, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có văn bản về việc Chăm sóc cây trồng bị ảnh hưởng ngập lũ trên địa bàn tỉnh.
Gần 10 năm nay, Hiệp hội Phân bón Việt Nam, các chuyên gia, các DN sản xuất phân bón và cả bà con nông dân kiến nghị sửa đổi Luật Thuế GTGT Luật 71, vậy mà đến nay Quốc hội vẫn chưa sửa, chưa bấm nút thông qua.
Tiếp các doanh nghiệp hàng đầu Saudi Arabia, Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn các doanh nghiệp này sớm đầu tư tại Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, hợp tác về giống, công nghệ, phân bón, ngành thực phẩm Halal cũng như các dự án cơ sở hạ tầng.
Thời gian qua, Viện Nghiên cứu Phát triển Lãnh đạo Chiến lược (SLEADER) đã phối hợp với các đơn vị thành viên của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) cùng triển khai công nghệ đồng hợp Malik và đạt được hiệu quả cao.
Thảo luận tại hội trường sáng 29/10 về Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), nhiều đại biểu đồng tình với quy định áp dụng mức thuế suất 5% đối với phân bón. Ngoài ra, các đại biểu cũng đề nghị sửa khoản 3 Điều 15 của dự thảo luật về hoàn thuế giá trị gia tăng.
Liên quan đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế, nhưng ngành hóa chất Việt Nam đang phát triển dưới tiềm năng.
Nhấn mạnh nông nghiệp là thế mạnh của Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn Công ty SALIC sớm đầu tư tại Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, hợp tác về giống, công nghệ, phân bón, thức ăn, thị trường, nhất là trong ngành thực phẩm Halal.
Khi phân bón 'bị' đưa vào danh mục các mặt hàng không chịu thuế, đồng nghĩa với toàn bộ thuế GTGT đầu vào sản xuất không được khấu trừ, phải hạch toán vào chi phí giá thành sản phẩm, làm tăng giá bán.
Sáng 29/10, Quốc hội đã nghe và thảo luận về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Đánh giá cao báo cáo giải trình, tiếp thu, các đại biểu Quốc hội thống nhất với nhiều nội dung của dự thảo luật và cũng tham gia nhiều ý kiến để hoàn thiện dự án luật.
Có nên đưa phân bón vào diện chịu thuế suất 5% là nội dung còn nhiều ý kiến khác nhau khi Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Thuế GTGT (sửa đổi) sáng 29/10.
Lũy kế 9 tháng, Phân bón Bình Điền ghi nhận lãi trước thuế đột biến khi gấp 3 lần cùng kỳ, lên 406 tỷ đồng và vượt xa kế hoạch lợi nhuận 210 tỷ đồng đề ra hồi đầu năm.
Phân bón sản xuất trong nước được bà con nông dân mua nhiều bởi dễ sử dụng, chất lượng tốt và phù hợp với thổ nhưỡng Việt Nam.
Dự báo tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Philippines trong năm 2024 này sẽ lần đầu tiên vượt mức 8 tỉ USD, đạt khoảng 8,5 tỉ USD, trong đó xuất siêu trên 3 tỉ USD.
Việc sửa đổi Luật thuế giá trị gia tăng lần này không khắc phục bất cập nêu trên thì ngành sản xuất phân bón trong nước tiếp tục phải chịu sự phân biệt đối xử so với tất cả các ngành sản xuất khác khi bị nằm ngoài phạm vi áp dụng thuế giá trị gia tăng và có rủi ro bị quay lại tình trạng suy giảm và ngừng sản xuất như giai đoạn 2015-2020....
Chuyên gia đề xuất sửa Điều 15 trong dự thảo sửa đổi Luật Thuế giá trị gia tăng (VAT) nhằm đảm bảo công bằng với các doanh nghiệp chịu thuế VAT 5%…
Thuế giá trị gia tăng đối với phân bón được sửa đổi từ năm 2014, chuyển từ diện đang chịu thuế suất 5% sang diện không chịu thuế. Chính sách này đã gây ảnh hưởng bất lợi rất lớn cho các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước suốt thời gian vừa qua. Do đó, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cần áp thuế với mặt hàng này để đảm bảo công bằng, tăng năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nước.
Sáng 30/10, tại thủ đô Riyadh, Saudi Arabia, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Sulaiman AIRumaih, Giám đốc Điều hành và ông Mohammed Al-Obaid, Giám đốc Chiến lược Công ty SALIC.
Dự báo, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Philippines trong năm 2024 lần đầu tiên sẽ vượt mức 8 tỉ USD, đạt khoảng 8,5 tỉ USD, trong đó xuất siêu trên 3 tỉ USD.
Theo chuyên gia thuế Nguyễn Văn Được - Trưởng ban Chính sách Hội Tư vấn và Đại lý thuế TP HCM, nếu đưa phân bón vào đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5%, các doanh nghiệp sản xuất trong nước sẽ được khấu trừ thuế đầu vào, qua đó sẽ giảm giá thành, người nông dân hưởng lợi.
Nhiều hộ dân, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã lựa chọn sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp an toàn giảm thiểu tác động môi trường, tạo ra các sản phẩm an toàn với môi trường và sức khỏe người tiêu dùng. Đây cũng là điều kiện quan trọng để phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp...
Theo đại biểu Trịnh Xuân An, việc áp dụng thuế suất 5% đối với phân bón có lợi cho '3 nhà', đó là nhà nông, Nhà nước và doanh nghiệp.
Cần bổ sung các cơ chế để bảo đảm kiểm soát quyền lực, thanh tra, kiểm soát, tăng trách nhiệm giải trình của các cơ quan được phân quyền.
Ngày 29/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT) sửa đổi. Thuế cho phân bón, máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ sản xuất nông nghiệp, tàu khai thác thủy sản đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều.
Theo ông Nguyễn Văn Phụng, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý thuế doanh nghiệp lớn, phải thông tin để nông dân nắm được, việc áp dụng thuế GTGT 5% là người dân hưởng lợi chứ không phải giá bán phân sẽ tăng lên 5%.
Hiện vẫn còn một số ít đại biểu Quốc hội lo ngại thuế GTGT 5% sẽ khiến tăng giá phân bón, gây áp lực cho người nông dân, thực chất, đây là cách hiểu chưa đúng với cơ sở khoa học và căn cứ hạch toán giá thành - thuế, dẫn đến hệ lụy lợi bất cập hại cho bà con và ngành nông nghiệp.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã đề nghị giữ áp thuế VAT 5% với phân bón như dự thảo Luật đã được Chính phủ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7.
Khi đưa phân bón vào diện chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT), số thuế phải nộp thêm chủ yếu của hàng nhập khẩu, do hàng nhập khẩu chiếm thị phần lớn của thị trường phân bón trong nước. Như vậy, doanh nghiệp trong nước sẽ có lợi thế lớn hơn để cạnh tranh với hàng nhập khẩu.
Trong khuôn khổ buổi thảo luận tại hội trường sáng 29/10, nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) bày tỏ, sau khi được nghe giải trình của Thường vụ Quốc hội, đại biểu nhận thấy đề xuất áp thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5% đối với mặt hàng phân bón là hoàn toàn có cơ sở và đem lại lợi ích nhiều mặt.
Ngày 29/10, thảo luận tại Quốc hội, nhiều ý kiến đại biểu quan tâm đến nội dung chuyển mặt hàng phân bón từ diện không chịu thuế sang diện chịu thuế suất 5%, được Chính phủ đề xuất trong dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Trong đó, Đại biểu Quốc hội Đặng Bích Ngọc cho rằng, điều này sẽ có lợi cho 3 nhà là nhà nước, doanh nghiệp, nông dân, giảm sự lệ thuộc vào phân bón nhập khẩu.
Báo cáo tiếp thu, giải trình dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng sửa đổi của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 29/10 nêu nhiều lập luận, cần thiết đưa phân bón quay lại diện chịu thuế giá trị gia tăng 5%. Nhưng hàng chục ý kiến phát biểu và tranh luận của các đại biểu Quốc hội tại hội trường sau đó vẫn thể hiện những quan điểm hết sức khác nhau về việc có nên áp thuế 5% với phân bón hay không.