Thuốc lá thế hệ mới: Nhiều hệ lụy khôn lường

Những năm gần đây, ở Việt Nam, tình hình sử dụng các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới có xu hướng gia tăng, đặc biệt trong giới trẻ. Tuy đã được khuyến cáo về tác hại của các loại thuốc lá thế hệ mới nhưng nhiều người vẫn chủ quan, dẫn đến nhiều hậu quả đáng tiếc.

Cấm quảng cáo, khuyến mại, tiếp thị thuốc lá

Theo báo cáo của Bộ Y tế, tình hình vi phạm pháp luật về phòng, chống tác hại của thuốc lá còn diễn ra phổ biến ở một số vùng, miền trên toàn quốc, nhất là vi phạm quy định cấm quảng cáo, khuyến mại các sản phẩm thuốc lá.

Cảnh báo: Pha rượu với bia, nước uống có gas, tăng nguy cơ ngộ độc và tử vong

Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) - VNCDC, khuyến cáo pha rượu với bia hay những thức uống có gas, cà phê rất có hại cho sức khỏe.

ĐBQH LÒ THỊ LUYẾN: CẦN KHUNG PHÁP LÝ CHO VIỆC ĐIỀU TRỊ BỆNH SUY DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM

Đóng góp ý kiến về dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi), đại biểu Lò Thị Luyến- Đoàn ĐBQH tỉnh Điện Biên cho rằng cần có khung pháp lý và cơ chế cấp kinh phí cho việc quản lý và điều trị bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em, góp phần thực hiện an sinh xã hội và đạt mục tiêu chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2045.

Hơn 40.000 người chết mỗi năm tại Việt Nam do rượu bia

Theo thông tin từ Cục Y tế dự phòng vừa công bố, rượu bia hiện xếp thứ 2 trong tổng 10 nguy cơ gây tàn tật và tử vong hàng đầu tại Việt Nam, trong đó mỗi năm có khoảng 40.800 tử vong do rượu bia.

Hơn 40.000 ca tử vong mỗi năm do rượu bia

Theo Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, trong số 548.000 ca tử vong/năm ở nước ta thì nguyên nhân liên quan đến rượu bia lên tới 40.000 ca (trên 7%)

Đưa điều trị Suy Dinh Dưỡng vào Luật Khám chữa bệnh sửa đổi

VietNamNet trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của ĐB Lò Thị Luyến, Phó Trưởng đoàn Điện Biên góp ý dự án Luật khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) tại phiên thảo luận ở hội trường của Quốc hội vào sáng 13/6.

Điều trị trẻ em suy dinh dưỡng cấp tính: Cần nỗ lực đưa vào Luật

UNICEF kêu gọi các quốc gia tăng cường chính sách dinh dưỡng và tích hợp điều trị suy dinh dưỡng cấp tính ở trẻ em vào các chương trình y tế và ngân sách phát triển dài hạn.

Đẩy mạnh nỗ lực đưa việc điều trị trẻ em suy dinh dưỡng cấp tính

Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) vừa kêu gọi các quốc gia tăng cường chính sách dinh dưỡng và tích hợp điều trị suy dinh dưỡng cấp tính ở trẻ em vào các chương trình y tế và ngân sách phát triển dài hạn.

Trưởng đại diện UNICEF: Cần đưa việc điều trị trẻ em suy dinh dưỡng cấp tính vào luật Việt Nam

Bà Rana Flowers, Trưởng đại diện Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho rằng, bằng cách tích hợp và chỉ định việc sử dụng các sản phẩm dinh dưỡng điều trị cho trẻ em bị suy dinh dưỡng cấp tính nặng vào các luật đang được xem xét sửa đổi hiện nay, Việt Nam có thể cứu sống khoảng 230.000 trẻ em hàng năm.

Việt Nam cần đưa điều trị trẻ em suy dinh dưỡng cấp tính vào luật

Suy dinh dưỡng cấp tính nặng chỉ có thể được điều trị hiệu quả bằng cách sử dụng các sản phẩm dinh dưỡng chuyên biệt được kê đơn theo hướng dẫn y tế, do đó Việt Nam cần có khung pháp lý cụ thể.

90% trẻ bị suy dinh dưỡng cấp tính nặng không được điều trị

UNICEF kêu gọi các quốc gia đưa việc điều trị trẻ suy dinh dưỡng cấp tính vào bảo hiểm y tế và các ngân sách phát triển dài hạn, để tất cả trẻ em có thể được hưởng lợi từ các chương trình điều trị.

Nỗ lực đưa việc điều trị trẻ em suy dinh dưỡng cấp tính vào luật

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) kêu gọi các quốc gia tăng cường chính sách dinh dưỡng và tích hợp điều trị suy dinh dưỡng cấp tính ở trẻ em vào các chương trình y tế và ngân sách phát triển dài hạn.

Sở Y tế TP.HCM: Các gói khám dịch vụ hậu Covid-19 chưa đúng quy định

Lãnh đạo Sở Y tế TP.HCM khẳng định, các gói khám sau mắc Covid-19 cơ bản, nâng cao với mức giá khác nhau đang được quảng cáo là chưa phù hợp với quy định hiện hành.

6 khó khăn trong công tác phòng chống tác hại thuốc lá

Hiện nay, Việt Nam vẫn đang nằm trong nhóm 15 quốc gia có số lượng người hút thuốc lá cao nhất thế giới. Các hãng sản xuất, phân phối thuốc lá tìm cách để quảng cáo sản phẩm tới người tiêu dùng, cửa hàng, chợ, siêu thị… vẫn tự do bán thuốc lá.

Phòng khám dành cho người 'muộn phiền giới tính' ở Trung Quốc

Tại Trung Quốc, phòng khám đầu tiên dành cho người 'rối loạn định dạng giới' đang dần thay đổi khả năng tiếp cận chăm sóc sức khỏe của cộng đồng người chuyển giới.

Sử dụng rượu bia ngày càng tăng ở mức báo động

Tình trạng sử dụng rượu bia đang gia tăng ở mức báo động ở Việt Nam, đặc biệt là trong giới trẻ - đây là thông tin được đưa ra tại Hội nghị tập huấn cung cấp thông tin cho báo chí về tác hại của thuốc lá, rượu bia, đồ uống có đường do Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Tổ chức Healthbridge Canada tại Việt Nam vừa tổ chức.

Cái kết của thiếu niên Trung Quốc trốn thoát khỏi 'trại sửa giới tính'

Bỏ trốn nhiều lần khỏi 'trại sửa giới tính' và bị gia đình lừa dối, Huang Xiaodi cuối cùng cũng được sống cuộc đời của mình. Nhưng khó khăn vẫn tiếp diễn.

Nỗi ám ảnh trong 'trại sửa giới tính' ở Trung Quốc (kỳ 1)

Không chấp nhận con cái mang giới tính thứ ba, gia đình tống Huang Xiaodi (ở Giang Tô, Trung Quốc) vào 'trại sửa giới tính' với những hình phạt, quy định tàn nhẫn.

Giật mình với số người hút thuốc thụ động

Trong năm 2020 thế giới có 8 triệu người tử vong vì thuốc lá và các vấn đề liên quan đến thuốc lá. Việt Nam là 1 trong 15 nước có tỷ lệ hút thuốc lá nhiều nhất trên thế giới.

Hàng chục học sinh cấp 2 ngất xỉu ở Cà Mau

Trưa 4/11, lãnh đạo phòng GD&ĐT huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau xác nhận, có vụ hàng chục học sinh bị ngất xỉu tại trường THCS thị trấn Thới Bình.

Cà Mau hướng tới môi trường không thuốc lá

Hướng đến một môi trường sống không khối thuốc lá, trong những năm qua, tỉnh Cà Mau đã có nhiều hành động, giải pháp thiết thực. Song trên thực tế đối với vấn đề này vẫn còn nhiều thách thức.

SUÝT MẤT MẠNG VÌ UỐNG NHIỀU RƯỢU BIA

Sử dụng rượu, bia là thói quen đã tồn tại lâu đời ở nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Rượu bia còn được coi là phương tiện giao tiếp xã hội. Tuy nhiên, các bằng chứng khoa học đã chứng minh: rượu, bia là nguyên nhân trực tiếp của ít nhất 30 bệnh, chấn thương và là nguyên nhân gián tiếp của ít nhất 200 loại bệnh tật nằm trong danh mục phân loại bệnh tật quốc tế ICD 10 và là một trong bốn yếu tố nguy cơ chính đối với các bệnh không lây nhiễm. Nhiều trường hợp bệnh diễn tiến âm thầm, đến khi phát hiện thì đã trở nên nguy kịch.

Đẩy mạnh công tác truyền thông về phòng, chống tác hại thuốc lá

Ai cũng biết hút thuốc lá có hại cho sức khỏe, thế nhưng tỉ lệ người hút thuốc lá trong xã hội ngày càng có xu hướng tăng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, nhưng nguyên nhân chủ yếu là do sự hiểu biết một cách đầy đủ về tác hại của thuốc lá vẫn còn hạn chế. Do vậy, hơn lúc nào hết, công tác truyền thông đóng vai trò rất quan trọng và cần được đẩy mạnh, từ đó góp phần nâng cao nhận thức của người dân về phòng, chống tác hại thuốc lá (PCTHTL).