Ngày 30/10, UBND Thành phố đã phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nông lâm nghiệp Tây Bắc tổ chức Hội thảo đầu bờ tái canh cây cà phê tại phường Chiềng Sinh.
Ngày 26/10, tại xã Cẩm Giàng, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Bạch Thông tổ chức đánh giá kết quả thực hiện mô hình sử dụng giống lúa chất lượng (khẩu nua pì pết, khẩu nua lương) sản xuất theo hướng hữu cơ, hỗ trợ liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm vụ mùa năm 2022, theo Nghị định số 35/2015/NĐ-CP của Chính phủ.
Ngày 26/10, tại xã Thượng Kiệm, UBND huyện Kim Sơn tổ chức hội nghị thăm quan, đánh giá mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ vụ Mùa năm 2022. Tham dự có lãnh đạo Sở Nông nghiệp & PTNT, UBND huyện Kim Sơn, Công ty TNHH MTV Biotech Quế Lâm cùng các HTX dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn huyện.
Toàn huyện Yên Châu hiện có khoảng 11.000 ha cây ăn quả. Thời điểm này, công việc thu hoạch đã hoàn tất, các nhà vườn trên địa bàn huyện đang tập trung chăm sóc các diện tích cây trồng nhằm phục hồi, nâng cao tỷ lệ ra hoa, đậu quả, hướng tới mùa vụ tiếp theo.
Vào dịp Tết Nguyên đán cổ truyền của dân tộc, nhu cầu tiêu thụ trái cây của người dân tăng cao. Để phục vụ nhu cầu thị trường sôi động này, nhiều nhà vườn trên địa bàn An Giang đang tích cực chăm sóc cây trồng, chuẩn bị nguồn hàng với chất lượng tốt nhất để phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng.
Với tiềm năng lợi thế của địa phương, cùng với định hướng phát triển các sản phẩm đặc trưng chủ lực, những năm gần đây, xã Hòa An (Chiêm Hóa) đã triển khai nhiều giải pháp, xây dựng các đề án, thương hiệu cho các sản phẩm đặc trưng của địa phương. Trong đó có xây dựng thương hiệu bưởi Phú Hải, để từ đó góp phần tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài tỉnh, xa hơn là hướng đến xuất khẩu.
Tình trạng giá vật tư nông nghiệp, đặc biệt là giá phân bón tăng cao đã ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, nông dân gặp nhiều khó khăn. Việc giảm phụ thuộc vào phân bón hóa học, tăng cường sử dụng phân bón hữu cơ là giải pháp hiệu quả cho mục tiêu hướng đến một nền nông nghiệp sạch, an toàn.
Các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước cần duy trì tối đa công suất, cung ứng kịp thời nhưng giảm các đại lý trung gian, ưu tiên cung ứng phân bón phục vụ nhu cầu sản xuất nông nghiệp trong nước.
Sau thời gian mang quả, cây nhãn bị tiêu hao dinh dưỡng, cành, lá bị sâu bệnh, tán cây mất cân đối. Để cây nhanh phục hồi sau thu hoạch, cần lưu ý các biện pháp chăm sóc, dưỡng cây sau:
Sau nhiều năm buôn bán tại khu vực chợ Quang Sơn, chị Nguyễn Thị Mai ở tổ 17, phường Sông Cầu (thành phố Bắc Kạn) đem toàn bộ số tiền tích góp đầu tư mua đất đồi tại xã Dương Phong (Bạch Thông) phát triển trồng trọt kết hợp chăn nuôi. Mô hình gia trại xanh, sạch đã đem lại cho gia đình chị thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật 'sốt giá' là vấn đề được nhắc đến liên tục nhiều tháng qua. Bởi đây là mặt hàng thiết yếu, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp của nông dân. Trước thực tế này, nông dân đã chủ động điều chỉnh phương thức canh tác, áp dụng khoa học - kỹ thuật để giảm lượng phân bón; đồng thời sử dụng phân hữu cơ thay thế một phần phân vô cơ, giúp giảm chi phí sản xuất nhưng vẫn đảm bảo năng suất cây trồng.
Giảm lượng phân bón hóa học, sử dụng nguồn phân tự ủ, đó là cách mà nông dân Gia Lai thích ứng để vượt qua 'bão giá' vật tư nông nghiệp.
Thay vì đốt rơm rạ sau thu hoạch, được sự hỗ trợ của Trạm Khuyến nông huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) nông dân trên địa bàn đã tận dụng phụ phẩm để phát triển các mô hình trồng nấm, làm phân bón cho cây hoặc làm thức ăn chăn nuôi… Nhờ vậy, vừa giúp nâng cao thu nhập, lại vừa hoàn trả lại nguồn hữu cơ, tăng độ phì nhiêu cho đất, vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường, góp phần nâng cao năng suất, giá trị sản phẩm lúa gạo theo hướng bền vững.
Thời điểm mùa mưa ở Tây Nguyên cũng là lúc cây cà phê cần nhiều dinh dưỡng để đáp ứng nhu cầu về sinh trưởng dinh dưỡng cũng như tăng trưởng quả. Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền với sản phẩm 'phân bón chuyên dùng Đầu Trâu mùa mưa' sẽ giúp cây cà phê sinh trưởng khỏe, có khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận, cho năng suất cao và ổn định.
Giá phân bón cùng các sản phẩm vật tư nông nghiệp liên tục tăng cao, khiến hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân trên địa bàn tỉnh Gia Lai gặp rất nhiều khó khăn.
Sáng 16-7, tại ấp Bình Châu, xã Bình Long, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, Chi nhánh Thương mại Con Voi (Phân hữu cơ Con Voi Bình Dương) thuộc Công ty Cổ phần Nước- Môi trường Bình Dương (Biwase) đã tổ chức Hội thảo tổng kết mô hình trình diễn sử dụng phân hữu cơ Con Voi Bình Dương trên vụ lúa Hè Thu 2022 tại huyện Châu Phú. Đến tham dự hội thảo có đại diện lãnh đạo chính quyền, sở, ngành tại địa phương và hơn 50 hộ nông dân tiêu biểu của tỉnh An Giang.
Một lão nông ở miền Tây sở hữu hai giống nhãn lạ, trong đó có loại siêu trái, bán 1,5 triệu/nhánh; giống còn lại là nhãn xuồng tím, cơm dày, ngọt thanh.
Thời gian qua, giá cả vật tư nông nghiệp nhất là phân bón liên tục tăng cao, đang gây rất nhiều khó khăn cho người nông dân, nhất là những người đang canh tác, trồng cây công nghiệp, cây ăn quả. Ghi nhận của Truyền hình Quốc hội Việt Nam.