'Độ chênh'... mơ hồ!

Ca dao Việt Nam có bài nói hay về tình yêu: 'Có yêu thì nói rằng yêu/ Không yêu thì nói một điều cho xong/ Đừng rằng dở đục dở trong/ Lờ lờ nước hến cho lòng tương tư'. Cái thi vị, cái hấp dẫn, mời gọi của tình yêu chính là ở cái 'lờ lờ nước hến' này, chứ 'trắng phớ' ra thì còn gì là thế giới tâm trạng với bao nỗi hồi hộp, phấp phỏng, hy vọng, thất vọng…

Danh ca Minh Cảnh mong mỏi về nước phục vụ khán giả quê nhà

Danh ca Minh Cảnh tâm sự rằng nếu sức khỏe cho phép, ông sẽ về nước để được hát trên sân khấu, phục vụ khán giả yêu thích nghệ thuật cải lương quê nhà.

'Đệ nhất danh ca vọng cổ' Minh Cảnh: Giã từ sân khấu sau biến cố lớn, xế chiều ở trời Tây vẫn đau đáu với nghề

Nghệ sĩ Minh Cảnh được coi là 'Ông hoàng cải lương', 'đệ nhất danh ca vọng cổ',... nhưng buộc phải rời sân khấu sau một tai nạn. Đến nay, định cư bên Mỹ ông vẫn đau đáu với nghề, tuổi U90 vẫn chưa dứt nghệ thuật.

Độc đáo Lễ hội Thái bình xướng ca - di sản văn hóa quốc gia

Lễ hội Thái bình xướng ca gắn liền với không gian văn hóa thời Trần, khẳng định vị trí, vai trò và đóng góp to lớn của nhân dân làng Gạo (Nam Định) trong 3 lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông.

Cái đẹp trong tâm thức của Tanizaki

Hình mẫu phụ nữ thường thấy trong sáng tác của Tanizaki là người được sùng bái nhưng lại tàn tệ với người yêu mình. Điều đó thể hiện trong 'Truyện Shunkin'.

Cầu cổ Việt Nam: Một nét truyền thống bị lãng quên

Cầu là một nét văn hóa truyền thống của Việt Nam. Ngày xưa, hầu như trên những tuyến đường qua lại, từ đường trong di tích, đường thôn làng, đường liên xã, đường thiên lý đều có những cây cầu bắc qua để phục vụ nhân dân qua lại. Cây cầu đã trở thành một biểu tượng quen thuộc của mọi miền quê.