Mùa đông đã đến, sẽ có rất nhiều người nhớ món bánh trôi tàu nóng hổi, thơm bùi. Và một trong những món đầy thương nhớ chính là bánh trôi tàu bác Phạm Bằng.
Tôi thấy mình may mắn vì hồi nhỏ được sống với ông bà nội.
Tôi như hòa mình cùng cơn mưa đầu mùa, nhìn rõ cây lá tươi mát, mơn mởn xanh đang đâm chồi nẩy lộc. Thì ra con bù rầy khác hẳn con gián, tôi đã dám cầm đôi cánh cứng của nó thổi phù phù, nó bay tạo gió mát như cái quạt mini.
Biết nói thế nào cho đủ khi Tết trong tôi là cả một miền ký ức đượm thơm nỗi nhớ. Để mỗi khi nhớ Tết, tôi lại để xúc cảm đằm sâu trong hành trình của chuyến tàu trở về kỷ niệm.
Khi thời gian nhích bước chân về gần tháng Chạp, mang theo những hạt mưa phùn lây phây, lòng tôi lại ngập tràn nỗi nhớ làng xa, nhớ nhà, nhớ Tết.
Thời bao cấp khó khăn, bánh mứt không dễ mua như bây giờ. Mấy đĩa mứt để tiếp khách ngày Tết đều do mấy cô con gái khéo tay trong nhà kỳ công làm suốt mấy ngày.
Ai cũng có quê hương, đó là nơi nỗi nhớ trở về. Có một người con gái cứ mỗi lần nghe âm thanh, nhìn ngắm cảnh vật nào đó nơi phố phường ồn ã lại bỗng nhớ quê tha thiết.
Mai Dương của Huyền Lizzie trong Chúng ta của 8 năm sau phần 2 trở nên bất mãn với cuộc đời, thậm chí luôn khó chịu, đổ lỗi cho những người xung quanh khiến khán giả mệt mỏi, chán nản.
Sớm đầu Đông, ngồi thư thả bên tách cà phê, tôi xoa xoa tay cho đỡ lạnh và thưởng thức món sắn hấp nước cốt dừa thơm ngào ngạt mà chị bạn mang tới.
Những đứa trẻ thời 4.0, được ba má sinh ra ở thành thị thì làm gì biết mùi khói bếp ra làm sao.
Bánh in khuôn vuông, đo khuôn chữ nhật, rồi ngũ giác, lục giác đủ kiểu. Nguyên liệu lại biến tấu theo sở thích người dùng tạo ra vô số loại bánh in từ đậu xanh, bột nếp, hạt sen, bình tinh, đậu quyên…
Khi hỏi ngẫu nhiên các bạn lý do vì sao thích đi chùa, không hẹn mà gặp, các bạn nhỏ đều có chung lý do: 'Vì có Sư rất hiền, mọi người ở chùa rất thương con'.
TTH - Gã lê tấm thân nặng trịch kéo vội đợt cát cuối trước khi màn đêm kéo xuống. Đốt vội điếu thuốc rít một hơi thật sâu, gã phẩy tay nhìn đám nhân công đang hì hục sơn trét cho ngôi nhà mới:
Những ngày áp Tết luôn khiến người ta chộn rộn, nhất là sau ngày rằm tháng Chạp, cảm giác Tết đang đến thật gần. Xa quê, lại nao nao muốn về, quay quắt nhớ những ngày Tết xa ngái trong căn nhà của mẹ.
Cứ Tết đến xuân về, tôi lại nũng nịu như hồi thơ bé đòi bà nội nấu món thịt kho. Dù vậy, thịt kho bây giờ kém ngon hơn ngày xưa, có lẽ vì chái bếp thuở nào đã không còn nữa...
Mùa đông, thời tiết đang rét đậm! Nhớ ngày xưa trời rét như thế này mà đi bắt ốc trú đông thì được nhiều lắm đấy.
Thấm thoát, con sắp 30… cái tuổi lưng lưng trưởng thành và nửa vời cô đơn. Chừng đấy, ngoài bộn bề công việc, ngoài chuyện phố - người đông chật, ngoài mối bận tâm lớn nhất của thanh xuân, ngoài tháng ngày con được sống là chính mình… con mong trở về nhà nhất!
Quê tôi ngày đấy còn nghèo, phải đến năm 94 mới có điện. Mỗi nhà trong xóm cũng bảo nhau cố gắng góp tiền đúc cột điện, kéo dây mua bóng đèn để thắp. Điện cũng chỉ lờ mờ lúc khỏe lúc yếu nhưng ai cũng vui.
Dẫu đã được nghe dự báo thời tiết nhưng sáng nay thức giấc ta vẫn không thể nào không ngỡ ngàng, bất ngờ với không khí lạnh ùa về.
Cuối hè, cây sung sau nhà sum xuê trái. Những chùm quả tròn xoe, trĩu trịt bám quanh thân cây từ gốc đến ngọn gợi sự no ấm, đủ đầy.
Chiến tranh chống Mỹ đã kết thúc nửa thế kỷ. Lứa tuổi cán bộ chiến sỹ của đơn vị đầu tiên nay đã trên 70-80, đang sống khắp mọi miền Tổ quốc, vì cuộc sống mưu sinh với gia đình và quê hương.
Vậy là thành phố của tôi đã trở dậy rồi! Sau gần 2 tháng giống một người ngã bệnh. Có lúc phố vắng tanh không một bóng người. Có khi là giăng dây trắng đỏ hoặc hàng rào cự mã chắn ngang trên từng đoạn phố.
Sáng sớm tinh mơ, khi con chim rừng vẫn ngủ, tiếng côn trùng vẫn rả rích, sương mù còn phủ kín đỉnh núi đầu nhà, Pạ Dê - 'người phụ nữ trên núi', đã phải thức dậy để làm công việc mà bao đời nay, chị cũng như những người phụ nữ dân tộc Mông nơi đây phải thực hiện.