Thời điểm này, ở khắp các địa phương trong tỉnh đang tập trung thu hoạch lúa mùa. Theo đánh giá của ngành chuyên môn, năng suất, sản lượng lúa sụt giảm rất lớn. Để bù đắp giá trị, sản lượng vụ mùa, nông dân đang bám đồng, bám ruộng, thu hoạch đến đâu làm đất ngay đến đó, tập trung gieo trồng cây vụ đông trong khung thời vụ tốt nhất.
Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (BVTV) thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT vừa tổng kết lớp đào tạo giảng viên quản lý sức khỏe cây trồng tổng hợp cấp tỉnh trên cây lúa trong vụ mùa. Qua đó đã tạo ra đội ngũ giảng viên có kiến thức góp phần từng bước nhân rộng mô hình quản lý sức khỏe cây trồng tổng hợp trên địa bàn tỉnh.
Do ảnh hưởng của bão số 3, sản xuất nông nghiệp của nhiều địa phương bị thiệt hại lớn. Người dân cùng lực lượng chức năng đã tức tốc triển khai nhiều biện pháp ứng phó nhằm giảm bớt thiệt hại về hoa màu.
Theo báo cáo từ Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp các huyện và thành phố, tình hình sâu bệnh hại lúa đang có chiều hướng gia tăng, đặc biệt là sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu, rầy lưng trắng và các bệnh như bạc lá, thối nhũn vi khuẩn. Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh đề nghị các địa phương đôn đốc bà con nông dân từ ngày 28-8 đến 12-9 đồng loạt phun thuốc phòng, trừ bảo vệ cây lúa.
Mùa thu lại về. Người Việt Nam quen nhìn trời đất cỏ cây để nghe nhịp mùa đi. Mùa nào, thức ấy. Khi hoa gạo đơm bông, đỏ chói một góc trời, ấy là những ngọn đèn báo hạ. Trên con đường làng, 'bỗng nhận ra hương ổi/ phả vào trong gió se' (Hữu Thỉnh), ấy là thu đến.
Tại tỉnh Quảng Bình, thời tiết nắng mưa xen kẽ thời gian qua đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loại bệnh như: khô vằn, lép hạt, sâu cuốn lá nhỏ và chuột di cư... gây hại lúa vụ Hè Thu.
Chỉ cần nghe tên 'Hoàng hoa mộng' là trước mắt chúng ta hiện ra một bầu trời kỳ ảo thần tiên.
Vụ xuân 2024, Công ty TNHH Hạt giống Việt phối hợp với Trung tâm Dịch vụ, Hỗ trợ phát triển nông nghiệp huyện Lục Yên và UBND xã Minh Xuân xây dựng mô hình trồng khảo nghiệm giống lúa lai 3 dòng KU57. Việc thực hiện mô hình sẽ đánh giá tính ổn định, tiềm năng, năng suất, thời gian sinh trưởng, khả năng thích ứng của giống với điều kiện khí hậu, đất đai tại địa phương.
Những ngày đầu tháng 6/2024, cán bộ Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Thạch An thường xuyên bám sát đồng ruộng kiểm tra, nắm bắt diễn biến tình hình châu chấu gây hại cây trồng và cỏ dại, chỉ đạo, hướng dẫn nông dân các biện pháp phòng trừ kịp thời, sử dụng các loại thuốc đặc hiệu để phun trừ đối với diện tích có mật độ châu chấu cao, không để bùng phát mạnh trên diện rộng.
Khi những cánh đồng lúa trên dòng sông Ngô Đồng của kỳ quan Tam Cốc bắt đầu chín vàng, cũng là lúc người dân Ninh Hải (Hoa Lư) nô nức chuẩn bị cho Tuần Du lịch Ninh Bình với chủ đề 'Sắc vàng Tam Cốc-Tràng An'. Đây không chỉ là sản phẩm du lịch thường niên, đặc sắc mà còn là niềm tự hào của người dân vùng đất Cố đô Hoa Lư.
Thời tiết ấm nóng, độ ẩm cao, nắng mưa đan xen là điều kiện thuận lợi để rầy lưng trắng xuất hiện và gây hại trên diện tích lúa thuộc huyện Bảo Yên.
Mùa xuân năm nào tôi cũng thường dành riêng một buổi trở lại với Côn Sơn, chìm đắm vào không khí thanh tịnh, an nhiên ở nơi núi non linh thiêng này.
Hạ tầng cơ sở được đầu tư cứng hóa, kinh tế nông nghiệp phát triển theo hướng hàng hóa đã và đang là động lực để nhân dân xã Kim Phú (TP Tuyên Quang) hoàn thành Chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới nâng cao năm 2023.
Dù các cơ quan chức năng, chính quyền các cấp đã đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân và thực tế đã có nhiều bài học đắt giá về tình trạng lạm dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), nhưng đến nay tình trạng này vẫn diễn ra tại nhiều nơi, gây ảnh hưởng đến môi trường cũng như sức khỏe của con người.
Chuyến bay dài dặc, hết nhìn trời, tôi lại nhìn người. Mặc dù gọi là vắng khách, song máy bay vẫn gần đầy chỗ. Ngoại trừ đoàn Việt Nam 10 người ra, cùng nhóm ba cô cậu người Mỹ, Canada, còn lại toàn người Hoa - phần lớn là đàn bà trẻ con, có cả những đứa bé tí tì ti đang ẵm ngửa. Những phụ nữ người Hoa đi lại nhộn nhạo, nói cười lao xao, quát tháo, dỗ dành lũ nhóc...
Nếu lần đầu tiên bạn trải nghiệm đam mê leo núi, bạn sẽ có cảm giác gì với hành trình lên đỉnh núi nằm trong top những đỉnh núi cao nhất Việt Nam? Chắc chắn là khác rồi, đó là sự thỏa mãn, hứng khởi, một sự khác biệt hoàn toàn khi bạn trở thành người chiến thắng. Thật tuyệt vời khi tôi và bạn, chúng ta cùng ngược núi lên đỉnh Tả Liên Sơn!
Ở nơi ấy, bản làng người Mông vẫn còn giữ những ngôi nhà đất truyền thống với kiến trúc độc đáo có tuổi đời hàng chục năm. Cũng chính nơi ấy, mùa xuân hoa đào, hoa mận bung nở, những chiếc váy thổ cẩm phơi màu như vườn hoa khoe sắc rực rỡ. Đó cũng là nơi mà anh Tô Văn Sơn, Trưởng Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Si Ma Cai 'bật mí' với tôi rằng huyện đang có kế hoạch bảo tồn kiến trúc nhà trình tường gắn với phát triển du lịch cộng đồng - thôn Mào Sao Phìn, xã Sín Chéng.
Thời điểm này, lúa mùa trà sớm đang ở giai đoạn đứng cái - ôm đòng; trà chính vụ cuối đẻ nhánh - đứng cái; trà muộn đẻ nhánh rộ - cuối đẻ nhánh. Sản xuất vụ mùa năm 2022 trong điều kiện khí hậu biến đổi khó lường, thời tiết nắng nóng kéo dài nên tiềm ẩn nguy cơ phát sinh dịch bệnh cao. Theo Chi cục Trồng trọt và bảo vệ thực vật (TT&BVTV), qua điều tra trên đồng ruộng đã phát hiện sâu cuốn lá nhỏ lứa 5 đang phổ biến tuổi 1 - 3 gây hại mạnh trên diện tích trà muộn ở địa bàn các huyện: Tân Lạc, Cao Phong, Mai Châu, Đà Bắc.
Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Sở NN và PTNT) cho biết, lúa mùa của tỉnh sẽ trỗ bông tập trung từ ngày 13 đến 20-9-2022. Tuy nhiên, thời tiết trong thời gian tới không thuận lợi, tiếp tục có mưa to trùng vào giai đoạn lúa trỗ bông, phơi màu, tạo điều kiện cho sâu bệnh bùng phát. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Vụ lúa xuân năm nay thời tiết đặc biệt bất thường, nền nhiệt trung bình thấp, chịu ảnh hưởng của nhiều đợt không khí lạnh và mưa lớn. Đó cũng là nguyên nhân khiến thời vụ kéo dài hơn 7 - 10 ngày so với cùng kỳ. Thời điểm này, nông dân trong tỉnh đang đẩy nhanh tiến độ thu hoạch để kịp thời giải phóng đất cho sản xuất vụ tới.
Đạo ôn cổ bông là loại bệnh rất nguy hiểm trên cây lúa và tùy mức độ gây bệnh có thể ảnh hưởng đến năng suất, thậm chí mất 100% năng suất.
Lúa Đông Xuân miền Bắc đang trong giai đoạn phát triển và đây cũng là giai đoạn rất dễ bị sâu bệnh gây hại, ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất.
Vụ mùa năm 2021, huyện Ngân Sơn gieo cấy trên 1.900ha lúa. Đến nay, hơn 1.200ha lúa mùa sớm đang được người dân thu hoạch, năng suất ước đạt khoảng 48 tạ/ha.
Tháng 10 là thời điểm các địa phương vùng thấp thu hoạch lúa vụ mùa. Đây cũng là thời điểm Lào Cai chịu ảnh hưởng của các đợt không khí lạnh từ phía Bắc và một số cơn bão từ Biển Đông, có mưa kéo dài. Ngành nông nghiệp khuyến cáo bà con gấp rút thu hoạch vụ mùa, tránh thất thoát sản lượng.
Đoàn đã đi kiểm tra sản xuất tại vùng trồng rau vụ đông tập trung tại xã Gia Lương (Gia Lộc), vùng trồng cà rốt tại xã Đức Chính (Cẩm Giàng) và hành, tỏi xã Nam Trung (Nam Sách).
Những năm gần đây, sâu bệnh trên cây trồng diễn biến phức tạp, với nhiều loại sâu bệnh gây hại (SBGH) mới. Để đem lại năng suất cây trồng cao, ngành Nông nghiệp đã và đang tăng cường nâng cao năng lực dự báo, giám sát, phòng trừ sâu bệnh trên cây trồng.
Các chuyên gia thời tiết nông nghiệp nhận định rằng, khả năng mùa mưa lũ sẽ đến muộn hơn, nguy cơ đe dọa đến giai đoạn quyết định của cây trồng vụ mùa, do đó bà con cần chủ động phương án để ứng phó giảm thiểu tổn thất.
ĐBP - Mục đích của dự án cấp nước trung tâm xã Thanh Hưng, Thanh Luông và các bản lân cận huyện Điện Biên do Ban Quản lý dự án chuyên ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm chủ đầu tư; trong đó, khu vực người dân xã Thanh Hưng, Thanh Luông được thụ hưởng, góp phần nâng cao tỷ lệ hộ dân được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh cũng như cải thiện điều kiện sống, nâng cao sức khỏe cộng đồng. Tuy nhiên sau gần 2 năm nhận bàn giao, quản lý, vận hành khai thác công trình từ Ban Quản lý dự án chuyên ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Doanh nghiệp Tư nhân Hoàng Sơn; Công ty Cổ phần cấp nước Điện Biên đã và đang gặp phải nhiều khó khăn trong vấn đề khai thác hiệu quả công trình sau đầu tư tại khu vực này. Xuất phát từ việc lượng khách hàng sử dụng quá thấp so với số khách hàng nhận bàn giao quản lý thực tế, chưa kể tới lượng nước tiêu thụ...