Ngày 8/11, Sở VH-TT&DL tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động các Câu lạc bộ (CLB) Hát Xoan và dân ca Phú Thọ cấp tỉnh giai đoạn 2019-2024.
Ngày 8/11, Sở VH-TT&DL tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn, kỹ năng, phương pháp bảo tồn Di sản văn hóa phi vật thể Hát Xoan Phú Thọ năm 2024 cho trên 100 học viên là công chức, viên chức Phòng Văn hóa và Thông tin; Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Trung tâm Văn hóa, Thể thao, Du lịch và Truyền thông các huyện, thị, thành; cán bộ công chức văn hóa xã, phường, thị trấn có CLB Hát Xoan và dân ca Phú Thọ cấp tỉnh; Trùm các phường Xoan; Chủ nhiệm các CLB Hát Xoan và dân ca Phú Thọ cấp tỉnh.
Ngày 8/11, tại Miếu Lãi Lèn, xã Kim Đức, TP.Việt Trì, Sở VH-TT&DL tổ chức chương trình học tập, trải nghiệm Hát Xoan Phú Thọ gắn với du lịch học đường năm 2024.
Miếu Lãi Lèn - ngôi miếu cổ ở làng Phù Đức (xã Kim Đức, TP Việt Trì) được coi là 'nhà hát lớn' đầu tiên của Việt Nam thời kỳ Văn Lang. Đây cũng chính là nơi phát tích của Hát Xoan gắn truyền thuyết Vua Hùng đi tìm đất xây thành đồng thời cũng là di tích gốc liên quan đến nguồn gốc ra đời của Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại - nghi lễ hát thờ, Hát Xoan Phú Thọ...
Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa là trách nhiệm chung của cộng đồng, trong đó có nỗ lực và tâm huyết của những nghệ nhân dân gian với việc gìn giữ, trao truyền cho các thế hệ. Trong chương trình thời sự hôm nay, chúng tôi muốn giới thiệu tới quý vị một lớp học đặc biệt. Một lớp học dạy hát Xoan dưới mái đình làng, được mở hoàn toàn miễn phí từ tấm lòng và tình yêu với di sản của một nghệ nhân, một người con của quê hương đất Tổ.
Ngày 12/7, Sở VH,TT&DL phối hợp với Sở GD&ĐT tổ chức bế mạc lớp truyền dạy Hát Xoan cho giáo viên dạy âm nhạc khối THCS trên địa bàn tỉnh.
Ngày 8/7, Sở VH,TT&DL phối hợp với Sở GD&ĐT tổ chức khai mạc lớp truyền dạy Hát Xoan cho 45 giáo viên dạy âm nhạc khối Trung học cơ sở (THCS) trên địa bàn tỉnh.
Gắn bó với hát Xoan từ năm lên 6 tuổi, nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch là một trong những người có công lớn nhất đưa loại hình nghệ thuật này trở thành di sản văn hóa phi vật thể.
Ngày 18/5, Chi đoàn Ban Tuyên giáo Trung ương Đoàn phối hợp với Đoàn thanh niên xã Kim Đức, Đoàn cơ sở Nhà hát Ca múa nhạc Quân Đội, Đoàn thanh niên Công ty Điện lực Phú Thọ cùng các đơn vị đồng hành tổ chức chương trình giao lưu văn hóa 'Về miền di sản' tại Miếu Lãi Lẽn - xã Kim Đức, TP. Việt Trì.
Thời gian qua, nhiều trường học trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh tổ chức cho học sinh tham quan, giao lưu, trải nghiệm Hát Xoan tại các phường Xoan cổ. Qua đó, giáo dục các em về việc bảo vệ, giữ gìn và phát huy di sản văn hóa Hát Xoan.
Phong trào hát Xoan đã và đang diễn ra sôi nổi trong các trường học ở Phú Thọ.
Nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch (Phú Thọ) chia sẻ, được hát Xoan trong lễ hội đền Hùng, cũng như giữ gìn di sản văn hóa hát xoan cho quê hương đất Tổ là niềm vinh dự, hạnh phúc. Nhưng cùng với đó cũng là những trăn trở.
Việt Trì được biết đến là thành phố có 2 di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và hát Xoan Phú Thọ. Những năm qua, phụ nữ đất Tổ đã có nhiều hoạt động thực hành và lan tỏa giá trị 2 di sản thế giới trong đời sống cộng đồng.
Là loại hình nghệ thuật biểu diễn độc đáo, hát xoan gắn với niềm kính ngưỡng, tấm lòng tri ân công đức dựng nước của các vị vua Hùng. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, hát xoan vẫn giữ nguyên giá trị thiêng liêng là sợi dây kết nối con người với nguồn cội.
Trải qua hàng ngàn năm, nghệ thuật hát Xoan (tỉnh Phú Thọ) vẫn trường tồn với thời gian, thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế. Hát Xoan làng cổ trở thành một dấu ấn riêng biệt để du khách thập phương lại có thêm lý do tìm về nơi miền quê đất Tổ.
Các hoạt động trong khuôn khổ Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa – Du lịch Đất Tổ đã và đang diễn ra sôi nổi tại các khu vực thuộc khuôn viên khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng và các xã, phường, thị trấn vùng ven khu di tích (TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ).
Từ 14 đến 18/4 (tức 6-10/3 năm Giáp Thìn), Trung tâm Văn hóa - Thể thao và Du lịch thành phố Việt Trì phối hợp với các xã: Phượng Lâu, Kim Đức, Hùng Lô tổ chức chương trình trình diễn Hát Xoan làng cổ tại các điểm di tích văn hóa: Đình An Thái, Miếu Lãi Lèn, Đình Thét, Đình Hùng Lô nhằm phục vụ du khách về dự Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn 2024.
Làng Thét (xã Kim Đức – thành phố Việt Trì) - Một trong bốn chiếc nôi của di sản Hát Xoan Phú Thọ, nơi có phường Xoan Thét với các đào Xoan luôn nặng lòng với trọng trách gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan, để câu Xoan còn vang mãi.
Những ngày này, trẩy hội về Đất Tổ Phú Thọ, du khách có nhiều cơ hội thưởng lãm hát Xoan tại miếu Lãi Lèn (nơi phát tích Xoan cổ), hoặc đình Hùng Lô ở thành phố Việt Trì.
Có nguồn gốc từ thời đại Hùng Vương, Hát Xoan là niềm tự hào của người dân Phú Thọ nói riêng và Việt Nam nói chung. Hát Xoan có sức cuốn hút đặc biệt du khách khi về với miền Đất Tổ.
Dự án 'Giới thiệu di sản âm nhạc hát Xoan' mang đặc trưng của thời đại số, với mục đích giới thiệu và lan tỏa hát Xoan trên không gian mạng, gồm 1 clip trò chuyện 'Về đất Tổ nghe Xoan' và 16 bài xoan.
Thời gian qua, ngành Giáo dục và Đào tạo Đất Tổ đã đưa Hát Xoan vào giảng dạy trong các nhà trường, góp phần phát huy giá trị di sản Hát Xoan của dân tộc, khơi dậy tình yêu trong thế hệ trẻ, tạo lực lượng kế cận và sức lan tỏa mạnh mẽ.
Tiếp tục hành trình tôn vinh giá trị âm nhạc quý báu của dân tộc, hướng tới Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long ra mắt dự án 'Giới thiệu di sản âm nhạc hát Xoan' trên kênh YouTube Dân ca và nhạc cổ truyền.
Nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long đã dành 2 năm điền dã, nghiên cứu và thu âm những bài Xoan cổ với mong muốn lưu giữ lại những giá trị nguyên bản của nghệ thuật hát Xoan và lan tỏa đến cộng đồng. Lần này, một di sản của ông cha sẽ được số hóa và hiện diện trong đời sống một cách gần gụi, mộc mạc.
Lần đầu tiên, những người yêu hát Xoan từ khắp nơi trên thế giới có thể tiếp cận những làn điệu Xoan cổ một cách bài bản, có hệ thống bằng các phương tiện công nghệ. Đây là kết quả quan trọng nhất của dự án 'Giới thiệu di sản âm nhạc hát Xoan' của nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long cùng cộng sự.
Được thực hiện trong năm 2023, dự án 'Giới thiệu di sản âm nhạc Hát xoan' của nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long cùng các cộng sự đã đưa hát xoan lên không gian mạng, góp phần gìn giữ và lan tỏa giá trị của di sản văn hóa phi vật thể đã được UNESCO ghi danh này.
Tiếp tục hành trình tôn vinh giá trị âm nhạc quý báu của dân tộc, hướng tới Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long ra mắt dự án 'Giới thiệu di sản âm nhạc hát xoan' trên kênh YouTube dân ca và nhạc cổ truyền.
Với mong muốn góp phần bảo tồn, phát huy giá trị hát Xoan ra cộng đồng, nhà nghiên cứu, nhạc sĩ Nguyễn Quang Long cùng cộng sự đã thực hiện dự án 'Giới thiệu di sản âm nhạc hát Xoan'. Đây là dự án 100% xã hội hóa do anh làm chủ nhiệm. An ninh Thủ đô Cuối tuần đã có cuộc trò chuyện cùng vị nhạc sĩ về dự án có ý nghĩa đặc biệt này.
Nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long cùng ê-kíp đã thực hiện dự án 'Giới thiệu di sản âm nhạc hát Xoan' để bảo tồn, phát triển và lan tỏa di sản hát Xoan trên không gian mạng.
Các nghệ nhân Phường Xoan Thét, một trong bốn phường xoan gốc ở đất Tổ Vua Hùng đang dành nhiều tâm huyết để đưa hát Xoan đến với công chúng thông qua không gian mạng.
Với mong muốn đóng góp sức mình vào công cuộc bảo tồn, phát huy giá trị Hát Xoan, lan tỏa Hát Xoan ra cộng đồng, đặc biệt là trên không gian mạng để nhiều người có thể tiếp cận các bài xoan chuẩn mực, thưởng thức hoặc khai thác làm tư liệu phục vụ công tác nghiên cứu hay các mục đích khác, nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long cùng các cộng sự đã thực hiện dự án 'Giới thiệu di sản âm nhạc Hát Xoan'.
Dự án 'Giới thiệu di sản âm nhạc hát Xoan' mang đặc trưng của thời đại số, với mục đích giới thiệu và lan tỏa hát Xoan trên không gian mạng, gồm 1 clip trò chuyện 'Về đất Tổ nghe Xoan' và 16 bài xoan.
Với dự án 'Giới thiệu di sản âm nhạc Hát Xoan', nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long và các cộng sự mong muốn lan tỏa loại hình nghệ thuật độc đáo này của dân tộc trên không gian mạng.
Nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long và các cộng sự đang thực hiện dự án 'Giới thiệu di sản âm nhạc Hát Xoan' bằng 100% kinh phí xã hội hóa, với sự hỗ trợ một phần của Quỹ Thiện Tâm thuộc Tập đoàn Vingroup. Đây được coi là hoạt động thiết thực hướng tới ngày Giỗ Tổ Vua Hùng năm nay.
Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa-Du lịch đất Tổ năm 2024 diễn ra từ ngày 9-18/4 với nhiều hoạt động thể hiện bản sắc văn hóa độc đáo, tạo sức hấp dẫn, thu hút khách du lịch.
Để những câu hát, điệu múa xoan vẫn vang vọng trước mái đình những ngày xuân là cả một sự nỗ lực không ngơi nghỉ của nhiều lớp thế hệ nghệ nhân...
Ngày 11/1, Trường PT Hermann Việt Trì tưng bừng tổ chức chương trình 'Trải nghiệm cùng em - Vui Tết đong đầy'. Chương trình thu hút hơn 700 học sinh thuộc khối tiểu học và THCS tham gia.
Xuất hiện tại trường quay để giới thiệu món ăn đặc sản của quê hương mình là 'bà trùm' phường Xoan cổ của vùng đất Tổ Nguyễn Thị Lịch mang đến nhiều bất ngờ cho khán giả.
Sau khi Hát Xoan Phú Thọ chính thức được ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, tỉnh Phú Thọ tiếp tục triển khai nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả vừa bảo tồn, phát huy các giá trị của di sản.
Những năm qua, tỉnh Phú Thọ luôn chú trọng thực hiện công tác bảo tồn di sản hát Xoan gắn với phát triển du lịch.
Cội nguồn của Xoan là cội nguồn của lễ hội người Việt cổ. Phú Thọ được coi là trung tâm của bộ Văn Lang, là kinh đô xưa, là trung tâm của lễ hội thời Hùng Vương dựng nước. Hát Xoan trải qua một chặng dài lịch sử, nhưng dấu ấn tín ngưỡng cội nguồn dân tộc vẫn không mai một, mà ngược lại, Xoan vẫn còn sức sống trường tồn.
Hát Xoan Phú Thọ là trường hợp duy nhất cho tới nay từ Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, theo UNESCO. Di sản văn hóa phi vật thể này không chỉ nỗ lực vượt khó để khẳng định thương hiệu của vùng đất Tổ mà còn đang là hình mẫu trong việc gắn kết, phát huy và lan tỏa các giá trị trong cộng đồng.
Ghé thăm xã Kim Đức (thành phố Việt Trì, Phú Thọ) trong những ngày cận kề Lễ giỗ Tổ Hùng Vương 2023, kỷ niệm 20 năm thực hiện Công ước 2003 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, chúng tôi được thưởng thức những tiết mục Xoan cổ trong không gian linh thiêng tại miếu Lãi Lèn và trò chuyện với các nghệ nhân phường Xoan Phù Đức.
Sau khi Hát Xoan Phú Thọ chính thức được ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, tỉnh Phú Thọ tiếp tục triển khai nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả vừa bảo tồn, phát huy các giá trị của di sản, vừa gắn với phát triển du lịch bền vững.
Tối 21/4, tại TP Việt Trì (tỉnh Phú Thọ) UBND tỉnh Phú Thọ phối hợp với Bộ VHTT&DL tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Hùng, Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ 2023 và Lễ kỷ niệm 20 năm thực hiện Công ước của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể.
Sau 10 năm xây dựng, đến nay, chương trình 'Hát Xoan làng cổ' đã trở thành món ăn tinh thần không thể bỏ qua đối với du khách trong và ngoài nước mỗi khi về với Phú Thọ. Những làn điệu hát Xoan thấm đậm tình đất, tình người Phú Thọ nói riêng và đất nước con người Việt Nam nói chung luôn làm hài lòng đông đảo du khách nhân dịp Giỗ tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng hằng năm.
Với mong muốn đem đến cho du khách thập phương những tiết mục hay, độc đáo. Trước lễ hội nhiều ngày, các nghệ nhân và thành viên ở các phường Xoan cùng nhau tập luyện, thậm chí có người thức xuyên đêm.
Hát Xoan là di sản văn hóa phi vật thể quý báu của vùng Đất Tổ, gắn liền với việc thờ cúng Hùng Vương. Sau 10 năm xây dựng, chương trình 'Hát Xoan làng cổ' là trải nghiệm hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước khi về Phú Thọ.