Mâu thuẫn của Bill Gates

Mặc dù đầu tư hàng tỷ USD vào chống biến đổi khí hậu, Bill Gates bị gọi là đạo đức giả vì dùng chuyên cơ để bay khắp nơi với lượng khí CO2 thải ra môi trường cực lớn.

NASA sẽ thử nghiệm động cơ hạt nhân nhiệt để đưa người lên sao Hỏa

Tên lửa đẩy bằng hạt nhân nhiệt do NASA cùng DARPA thiết kế có thể đưa các nhà phi hành lên hành tinh đỏ.

NASA phát triển động cơ tàu vũ trụ chạy bằng năng lượng hạt nhân

Động cơ đẩy nhiệt hạt nhân sử dụng phản ứng phân hạch, một tiến bộ được coi là chìa khóa cho các sứ mệnh khám phá không gian sâu, bao gồm sứ mệnh đưa con người tới sao Hỏa.

NASA, Lầu Năm Góc phát triển tên lửa chạy bằng năng lượng hạt nhân

NASA đang hợp tác với một cơ quan nghiên cứu của Lầu Năm Góc để phát triển động cơ tên lửa chạy bằng năng lượng hạt nhân nhằm chuẩn bị đưa các phi hành gia lên Sao Hỏa.

4 nhà khoa học nữ đoạt giải Nobel cùng chồng gây chấn động lịch sử

Những nghiên cứu của các nhà khoa học này đã đóng góp rất lớn vào sự phát triển của nhân loại.

NASA 'bắt tay' Lầu Năm Góc thực hiện sứ mệnh chinh phục sao Hỏa

Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đang hợp tác với một cơ quan thuộc Lầu Năm Góc để phát triển động cơ rocket chạy bằng năng lượng hạt nhân cho các sứ mệnh đưa con người đến sao Hỏa.

NASA nghiên cứu động cơ nhiệt hạt nhân để chinh phục sao Hỏa

Tên lửa trang bị động cơ đẩy sử dụng nguồn năng lượng nhiệt hạt nhân có thể sẽ đưa các phi hành đoàn của NASA tới sao Hỏa trong tương lai.

NASA, Lầu Năm Góc phát triển tên lửa chạy bằng năng lượng hạt nhân

Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đang hợp tác với một cơ quan nghiên cứu của Lầu Năm Góc để phát triển động cơ tên lửa chạy bằng năng lượng hạt nhân nhằm chuẩn bị đưa các phi hành gia lên Sao Hỏa.

Tổng quan những biện pháp khí hậu của Mỹ trong năm 2022

Bộ Năng lượng Mỹ (DoE) công bố danh sách những thành tựu khí hậu lớn mà họ đạt được trong năm 2022.

Các nhà khoa học Mỹ đạt được bước đột phá trong nghiên cứu năng lượng nhiệt hạch

Ngày 12/12, Financial Times đưa tin, các nhà khoa học Mỹ đã tạo ra một bước đột phá trong nỗ lực phát triển năng lượng vô hạn, không carbon, lần đầu tiên đạt mức tăng năng lượng ròng trong phản ứng nhiệt hạch.

Mỹ đạt cột mốc mới cho giấc mơ 'Mặt Trời nhân tạo'

Các nhà khoa học tại Mỹ đã đạt cột mốc mới trong việc giải phóng năng lượng từ phản ứng nhiệt hạch, yếu tố quan trọng của quá trình làm nên 'Mặt Trời nhân tạo'.

Mỹ công bố cột mốc khoa học mới về năng lượng nhiệt hạch

Ngày 13/12, Bộ Năng lượng Mỹ sẽ họp báo công bố 'bước đột phá lớn' của các nhà khoa học nước này trong phản ứng tổng hợp hạt nhân - quá trình được kỳ vọng có thể cung cấp năng lượng sạch vô hạn, giúp chấm dứt sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch.

Mỹ sắp công bố cột mốc đột phá về năng lượng nhiệt hạch

Mỹ có thể sắp thông báo về kết quả đột phá trong thí nghiệm nhiệt hạch của các nhà khoa học nước này - quá trình tạo tiền đề phát triển nguồn năng lượng giá rẻ.

Mỹ sắp công bố 'một đột phá khoa học lớn' trong phản ứng hạt nhân

Bộ Năng lượng Hoa Kỳ hôm Chủ nhật cho biết họ đang chuẩn bị công bố một 'bước đột phá khoa học lớn trong tuần này' trong lĩnh vực tổng hợp hạt nhân.

Các nhà khoa học hạt nhân Nga tiến gần hơn một bước tới 'năng lượng vĩnh cửu'

Lò phản ứng neutron nhanh BN-800 tại nhà máy điện hạt nhân Beloyarsk, Nga, vừa chuyển sang chạy bằng 100% nhiên liệu hỗn hợp oxit uranium-plutonium (Mixed-Oxide fuel, MOX), được xem là nhiên liệu của tương lai, sự kiện quan trọng tiến tới việc tạo ra một cỗ máy chuyển động vĩnh viễn.

Địa điểm mới cho chạy đua hạt nhân Mỹ - Trung

Trung Quốc mới đây đã tiết lộ chi tiết kế hoạch thám hiểm không gian trong thập kỷ tới, bao gồm sử dụng năng lượng hạt nhân cho các căn cứ trên Mặt Trăng.

Tương lai năng lượng hạt nhân đáp ứng nhu cầu sử dụng điện tại Anh

Vương quốc Anh đang có kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở khu vực nằm giữa thị trấn phía tây nam Bridgwater và cửa sông Severn.

Bom bẩn là gì, nguy hiểm thế nào và ai đã dùng nó?

Bom bẩn là bom thông thường có trộn chất phóng xạ. Hiện tại chưa ghi nhận vụ đánh bom bẩn thành công nào trên thế giới.

Bom hạt nhân thực sự có hủy diệt được Trái đất không?

Hiện trên thế giới có hơn 10.000 quả bom hạt nhân, vậy năng lượng giải phóng từ vụ nổ bom hạt nhân toàn cầu có thể hủy diệt Trái Đất hay không?

Anh lên kế hoạch xây dựng nguyên mẫu nhà máy điện nhiệt hạch đầu tiên

Chính phủ Anh dự kiến đầu tư 220 triệu bảng để xây dựng một nguyên mẫu đầy đủ nhà máy điện nhiệt hạch thương mại đầu tiên vào năm 2040 và sẽ hòa vào lưới điện quốc gia.

Bom hạt nhân thực sự có thể hủy diệt được Trái Đất không?

Luôn có một số ý tưởng cho rằng năng lượng giải phóng từ vụ nổ bom hạt nhân trên khắp thế giới có thể hủy diệt Trái Đất N lần! Tuy nhiên điều này có thực sự đúng không?

Người ngoài hành tinh từng tấn công sao Hỏa bằng vũ khí hạt nhân?

Tàu thám hiểm sao Hỏa của NASA phát hiện được một lượng đáng kể đồng vị phóng xạ xenon 129 trên bề mặt hành tinh đỏ. Đây là bằng chứng cho thấy có thể người ngoài hành tinh đã tấn công Hỏa tinh bằng vũ khí hạt nhân.

Tàu vũ trụ cách Trái Đất 23,5 tỷ km được cập nhật phần mềm

Lần đầu sau 45 năm kể từ ngày được phóng, tàu vũ trụ Voyager 1 mới được cập nhật phần mềm để vá lỗi truyền dữ liệu rác về trạm điều khiển dưới Trái Đất.

Châu Âu nín thở trước nguy cơ nhiễm xạ lục địa từ nhà máy hạt nhân Ukraine

Trong bối cảnh chiến sự Ukraine - Nga vẫn nóng và có những vụ pháo kích nhằm vào nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia, người dân châu Âu thấp thỏm lo ngại khả năng xảy ra một thảm họa hạt nhân còn khủng khiếp hơn sự cố Chernobyl.

NASA sẽ đưa lò phản ứng hạt nhân lên Mặt Trăng

Với hy vọng hỗ trợ sự sống của con người trên Mặt Trăng, NASA đang lên kế hoạch lắp đặt một lò phản ứng hạt nhân trên vệ tinh tự nhiên của Trái Đất.

Tàu vũ trụ 45 tuổi chuẩn bị ngừng hoạt động

Sau 45 năm hoạt động, tàu vũ trụ Voyager 1 và 2 sẽ được NASA tắt một số thiết bị, dần kết thúc sứ mệnh đến năm 2030.

Khi bom hạt nhân phát nổ, điều khủng khiếp gì sẽ xảy ra?

Theo các chuyên gia, khi bom hạt nhân phát nổ, các phản ứng phân hạch sẽ được kích hoạt. Tùy vào sức công phá của vũ khí hạt nhân mà sức hủy diệt khác nhau.

Google hỗ trợ nghiên cứu nguồn năng lượng nóng hơn lõi Mặt Trời

Phòng nghiên cứu DeepMind của Google đã tạo ra thuật toán hỗ trợ nghiên cứu tổng hợp hạt nhân, thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng sạch trong tương lai.

Vũ khí hạt nhân đáng sợ như thế nào?

Năm 1945, Mỹ đã thử nghiệm vũ khí hạt nhân đầu tiên - bom nguyên tử với sức công phá mạnh chưa từng có trong lịch sử.

Bước tiến mới trong nỗ lực phát triển năng lượng sạch

Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Anh ngày 9-2 thông báo các nhà khoa học châu Âu đã tiến gần hơn việc làm chủ công nghệ có thể cho phép họ khai thác năng lượng nhiệt hạch để tạo ra nguồn năng lượng sạch và gần như vô tận trong tương lai.

NASA tiếp nhận ý tưởng thiết kế nhà máy điện hạt nhân trên Mặt Trăng

Thông báo yêu cầu bản thiết kế cho hệ thống điện phân hạch Mặt Trăng cần gồm lõi lò phản ứng chạy bằng uranium, một hệ thống chuyển đổi điện hạt nhân thành năng lượng có thể sử dụng.

Quả bom nguyên tử đầu tiên đã ra đời như thế nào?

Vào sáng ngày 16/7/1945, quả bom nguyên tử đầu tiên đã được kích nổ trên sa mạc New Mexico, cách thành phố Santa Fe gần 200 km về phía Nam.

Mỹ chặn chuyến hàng chở vật liệu hạt nhân cho Trung Quốc

Tháng trước, cơ quan quản lý hạt nhân của Mỹ đã chặn chuyến hàng chở vật liệu phóng xạ và đồng vị hydro được dùng trong các lò phản ứng của Tập đoàn điện hạt nhân Trung Quốc (CGN).

Mỹ cấm vận chuyển vật liệu hạt nhân cho công ty CGN của Trung Quốc

Cơ quan quản lý năng lượng hạt nhân của Mỹ vào tháng trước đã đình chỉ việc vận chuyển vật liệu phóng xạ và đồng vị hydro được sử dụng trong các lò phản ứng cho công ty hạt nhân quốc doanh lớn nhất Trung Quốc, CGN, phản ánh những lo ngại về việc tích trữ vũ khí nguyên tử.

Các tàu ngầm nguyên tử vận hành như thế nào?

Chính phủ Australia vừa tuyên bố một thỏa thuận quốc phòng lịch sử với Mỹ và Anh, giúp nước này đủ khả năng chế tạo hạm đội mới gồm các tàu ngầm nguyên tử.