Giỗ Tổ Hùng Vương 2023 là ngày nào Dương lịch và người lao động được nghỉ mấy ngày trong dịp này là thắc mắc của nhiều người.
Trong bộ sưu tập tranh thêu được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, đề tài hổ xuất hiện khá nhiều, cho thấy tầm quan trong của 'chúa sơn lâm' trong văn hóa, thẩm mỹ của người Việt xưa.
Dưới triều Nguyễn, chế độ Y quan rất được coi trọng, nhằm để sáng tỏ phẩm hàm và tăng sự tôn nghiêm nơi triều nghi.
Dưới triều Nguyễn, chế độ Y quan rất được coi trọng, nhằm để sáng tỏ phẩm hàm và tăng sự tôn nghiêm nơi triều nghi.
In sao đề thi là một công đoạn vô cùng quan trọng trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT. Bên cạnh chuẩn bị cơ sở vật chất, nhân sự, bảo đảm an toàn, bảo mật với công tác này, việc phòng chống dịch Covid-19 cũng được lưu ý.
Vì sao người Việt tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 Âm lịch, phải chăng đây là ngày kỵ của vị vua nào đó thuộc triều Hùng?
Giỗ Tổ Hùng Vương 2022 được nghỉ mấy ngày và kỳ nghỉ lễ này bắt đầu từ ngày nào? cùng báo VTCNews cập nhật thông tin mới nhất
Chiều 25/2, GS, TS Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội và Đoàn công tác đến thăm Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, cơ sở điều trị ngoại khoa, nghiên cứu y học và đào tạo đội ngũ cán bộ y học hàng đầu của nước nhà, nhân dịp kỷ niệm 67 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam, ngày Bác Hồ kính yêu gửi thư cho ngành y tế.
Trên cổ vật Việt, hình tượng hổ mang những ý nghĩa đa dạng, từ họa tiết trang trí thông tường đến những quy định về phẩm trật trong quan chế thời phong kiến...
Ngày nay, mấy ai được biết Tết trong cung đình Thăng Long xưa như thế nào. Để hậu thế có thể hiểu được Tết xưa trong Hoàng thành linh thiêng như thế nào, Tết xưa đã được phục dựng theo tư liệu điển lễ tại chính nơi đã từng diễn ra trong Khu Di sản Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.
Những hiện vật trưng bày tại triển lãm 'Hổ trong mỹ thuật cổ Việt Nam' mang đến cho người xem cái nhìn thú vị về hình tượng con hổ trong văn hóa dân tộc.
Có lẽ, ít con vật nào lại được gọi bằng ông như con Hổ. Trong hàng 'thập nhị chi' có 12 con giáp, mấy ai gọi… Tý là ông chuột, Dậu là ông gà… bao giờ đâu? Nhưng duy nhất con Hổ được người Việt trân trọng gọi là ông Hổ, với nhiều danh xưng như: ông Ba Mươi, ông Cọp, ông Năm Dinh, ông Kễnh, ông Khái...
Trong các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, Quân khu 3 là địa bàn phải gánh chịu nhiều hy sinh, mất mát về người, với hơn 23 vạn liệt sĩ, trong đó hàng nghìn liệt sĩ vẫn chưa tìm thấy hài cốt.
Trong xã hội hiện nay, nhiều liệu pháp làm đẹp hiện đại có thể có một số tác động tiêu cực đến sức khỏe của chị em phụ nữ, ban đầu chỉ là những phản ứng dị ứng nghiêm trọng nhưng về lâu dài sẽ tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư.
Trong quá khứ, đồng bào Jrai tính lịch theo chu kỳ mùa rẫy. Mỗi năm của người Jrai cũng 12 tháng nhưng tháng thứ nhất tương đương với tháng 4 Dương lịch, tức tháng bắt đầu một mùa rẫy mới. Riêng 2 tháng cuối không gọi theo số mà có tên riêng là 'Ning nơng' và 'Wor'. Đây thực ra là kiểu nông lịch tính theo chu kỳ của thời tiết và công việc chứ không như âm-dương lịch chia thời gian một cách cụ thể theo chu kỳ thiên văn của mặt trăng, mặt trời. Thế nên, vấn đề 'người Jrai có lịch từ bao giờ' là nói tới lịch thiên văn âm lịch mà chúng ta vẫn còn dùng hiện nay…
Hoa hậu Giáng My, Tiểu Vy và Võ Hoàng Yến làm vedette show 'Vàng son' của nhà thiết kế Vũ Ngọc & Son quy tụ 100 khách mời là các nghệ sĩ nổi tiếng.
Đại diện cho 3 thế hệ mỹ nhân Việt cùng xuất hiện trong những bộ cánh vàng rực rỡ của hai nhà thiết kế Vũ Ngọc và Son.
Trong cung đình Thăng Long xưa, ngày Tết linh thiêng và trang nghiêm. Tết Hoàng thành xưa nghiêm cẩn trong cung cấm mấy ai được biết. Nhưng nay hậu thế có thể phần nào mường tượng Tết xưa được phục dựng theo tư liệu điển lễ tại chính nơi đã từng diễn ra trong Khu Di sản Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.
Văn Miếu Thăng Long là công trình thờ tự Khổng Tử đầu tiên được nhà nước phong kiến tập quyền Việt Nam xây dựng. Tại đây hiện còn lưu giữ bức tượng người được tôn là Thánh sư Nho giáo và xung quanh bức tượng này có nhiều bí ẩn thú vị.
Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) là nơi vua Ngô Quyền xưng vương và định đô 10 năm, nhưng tại đây hiện không hề có đình hay đền thờ tự nào. Chính vì thế, các cơ quan chức năng và các nhà khoa học đang nỗ lực đề xuất lên UBND TP. Hà Nội nhanh chóng xây dựng đền thờ Ngô Quyền. Trên cơ sở đó tiến tới tổ chức Lễ hội Ngô Quyền xưng vương.