Trần Đức Hòa là một nhân vật lịch sử nổi tiếng ở Bình Định. Ông được chúa Nguyễn phong chức Khám lý phủ Quy Nhơn, tước Cống Quận công-một chức quan làm phó cho các Chánh hộ thu thuế. Thế nhưng gần đây nhân vật Trần Đức Hòa lại được một số nhà nghiên cứu 'phong tặng thêm' nhiều chức tước, công trạng, trong đó có chức Trấn thủ Quy Nhơn với vai trò 'bà đỡ' khai sinh chữ quốc ngữ…
Hữu Cảnh rạng danh hưng Tổ quốc/ Thành Hầu công trạng đức hiển linh
Tri huyện Nghi Xuân hống hách, vứt cuốc, bắt ông lão cản đường khiêng kiệu cho mình, nhưng khi biết đó là Binh bộ Thượng thư Nguyễn Công Trứ, hắn đã nhận được một bài học thích đáng...
Tên nhà chí sĩ yêu nước Nguyễn Thông được đặt cho tuyến đường lớn và đẹp tại Châu Thành, tỉnh Long An. Đó cũng là tên trường cấp 3 lớn nhất trong huyện với bề dày thành tích đáng ghi nhận. Khu tưởng niệm Nguyễn Thông cũng đã được công nhận Di tích lịch sử cấp quốc gia. Ông là niềm tự hào của Châu Thành nói riêng và tỉnh nhà nói chung.
Trăm năm rồi dòng Chanh Dương chảy mãiNhững xóm làng hiu hắt được hồi sinh
Muốn nghe được người khác nói thì bản thân mình phải im lặng để cho đối phương nói năng thỏa thích, còn bản thân mình thì ngậm miệng. Muốn để người khác phấn khởi nói ra hết thì bản thân mình phải trầm lắng. Muốn lấy được một cái gì đó của đối phương thì phải cho họ trước đã.
Huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang là vùng đất còn nhiều lăng đá cổ, trong đó lăng Nguyễn Thế Lai ở thôn Hạc Lâm, xã Hương Lâm được xem là công trình kiến trúc lăng đá độc đáo xây dựng chủ yếu bằng chất liệu đá ong nâu trầm cổ kính. Chủ nhân được thờ ở lăng là Quận công Nguyễn Thế Lai, vị quan có nhiều đóng góp cho vương triều nhà Lê -Trịnh thế kỷ XVIII.