Giải mã ý nghĩa phong thủy của ngọn núi nổi tiếng nhất xứ Huế

Từ đèo Ngang vào tới Hải Vân, không có ngọn núi nào đặc biệt hội đủ các yếu tố phong thủy để làm tiền án cho cuộc đất đế vương như núi Ngự Bình...

Bí ẩn cuộc sống của cung tần, mỹ nữ triều Nguyễn

Hoàng gia triều Nguyễn sống trong Tử Cấm Thành. Khu vực này có khoảng 50 công trình, lâu đài, cung điện.

Tết của vua, quan nhà Nguyễn 140 năm trước qua ghi chép bác sĩ Pháp

Trong cuốn du ký 'Một chiến dịch ở Bắc Kỳ', bác sĩ Pháp Hocquard đã ghi lại những điều ông quan sát được vào ngày Tết Nguyên đán năm Bính Tuất (1886) ở triều đình nhà Nguyễn.

Thời xưa ngăn cấm nạn cờ bạc như thế nào?

Cờ bạc không chỉ gây hại cho người dân mà còn là nguyên nhân của nhiều tệ nạn và tội phạm khác, nên từ thời xưa, triều đình phong kiến đã có các biện pháp ngăn cấm cờ bạc.

Khám phá đồi núi phong thủy trứ danh của Cố đô Huế

Trong con mắt các vua nhà Nguyễn, núi Ngự Bình, núi Đại Thiên Thọ, đồi Hà Khê... là những đồi núi có tầm quan trọng đặc biệt về tâm linh đối với cố đô Huế.

Để không còn chuyện 'đen thôi, đỏ quên đi'

Những ngày này, dư luận cả nước đang đặc biệt quan tâm tới phiên tòa xét xử 54 bị cáo trong vụ án 'Chuyến bay giải cứu'. Trước phiên tòa, dư luận đã ít nhiều biết được kết quả điều tra vụ án và đi từ ngạc nhiên này tới ngạc nhiên khác bởi mức độ nghiêm trọng của những con số hàng triệu USD qua hành vi đưa hối lộ, nhận hối lộ, lừa đảo chiếm đoạt tài sản...

Tôn nhân phủ làm việc gì?

Tôn nhân phủ là cơ quan quản lý nội bộ hoàng tộc ở các quốc gia quân chủ Đông Á. Vậy Tôn nhân phủ ở Việt Nam phụ trách những việc gì?

Khám phá những đồi núi phong thủy trứ danh Cố đô Huế

Trong con mắt các vua nhà Nguyễn, núi Ngự Bình, núi Đại Thiên Thọ, đồi Hà Khê... là những đồi núi có tầm quan trọng đặc biệt về tâm linh đối với cố đô Huế.

Người song hành 70 năm với Tiền Phong

70 năm lấy số tròn. Thực ra là thiếu 9 tháng nữa, họa sĩ Tôn Đức Lượng chẵn suốt 70 năm gắn bó với tờ báo của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

Ảnh lần đầu công bố lễ mừng thọ 40 tuổi của vua Khải Ðịnh

Sinh năm 1885, lễ mừng thọ 40 tuổi của Vua Khải Ðịnh được tổ chức long trọng, trang nghiêm vào năm 1924. Theo đó, lễ Tứ tuần đai khánh của ông hoàng này được triều đình chuẩn bị từ năm 1923.

Thư thái đọc 'Tết hoàng cung'

Tết xưa khác Tết nay như thế nào? Phong tục gì vẫn được gìn giữ? Nét đẹp văn hóa nào trong ngày Tết đang dần mất đi?

Ảnh cực sống động về tòa thánh Tây Ninh 20 năm trước

Cùng xem loạt ảnh rực rỡ sắc màu về Tòa thánh Tây Ninh hai thập niên trước, được ghi lại qua ống kính nhiếp ảnh gia Pháp Christophe Boisvieux.

Hình tượng hổ trên hàng chục cổ vật vô giá của Việt Nam (2)

Trên cổ vật Việt, hình tượng hổ mang những ý nghĩa đa dạng, từ họa tiết trang trí thông tường đến những quy định về phẩm trật trong quan chế thời phong kiến...

Chuyện thú vị về Vua Lửa qua ghi chép của người Pháp

Với vị trí thần quyền trong đời sống tâm linh của đồng bào dân tộc Jrai, ngay khi đặt chân lên Tây Nguyên, hiện tượng Vua Lửa (Pơ tao Puih) đã được người Pháp, mà trước hết là các nhà truyền giáo để tâm nghiên cứu.

Những đồi núi phong thủy trứ danh của Cố đô Huế

Trong con mắt các vua nhà Nguyễn, núi Ngự Bình, núi Đại Thiên Thọ, đồi Hà Khê... là những đồi núi có tầm quan trọng đặc biệt về tâm linh đối với cố đô Huế.

Nhân vật quyền lực nào quản lý tiền trong hoàng cung triều Nguyễn?

Hoàng cung phong kiến xưa vốn có rất nhiều vàng bạc, châu báu, cũng như việc chi tiêu hàng ngày.

Hậu cung gò bó, nhiều ghen tuông, đố kỵ của cung phi triều Nguyễn

Cung phi trong Tử Cấm Thành sống tương đối nhàn hạ, no đủ nhưng rất gò bó, phải kiêng cữ đủ thứ, ngăn cách hoàn toàn với thế giới bên ngoài.

Tái hiện nghi lễ vua ban xuân ngưu cho quan, quần thần và dân chúng tại sân Điện Kính Thiên

Sáng 30/1, Trung tâm Bảo tồn di sản văn hóa Hoàng Thành Thăng Long đã thể nghiệm thực hành nghi lễ cung đình Lễ Tiến xuân ngưu gồm 4 phần là Rước xuân ngưu, Tiến xuân ngưu, Ban xuân ngưu và Phép đả xuân ngưu (đánh trâu mùa xuân).

Ai quản lý tiền trong hoàng cung triều Nguyễn?

Năm 1836, vua Minh Mạng ra chỉ dụ giao cho hoàng hậu hoặc hoàng quý phi làm chủ quỹ trong hoàng cung. Nhiệm vụ của họ là giúp vua tính toán, sắp xếp, phân bổ các khoản chi tiêu theo đúng quy định.

Mãn nhãn cuốn sách bằng vàng vô giá nhất lịch sử Việt Nam

Sách bằng vàng là một trong những bảo vật của người Việt còn lưu lại. Đây là loại sách có giá trị lớn về vật chất, văn hóa, tinh thần.

Sở hữu nhiều vàng bạc châu báu, triều Nguyễn giao ai làm chủ quỹ?

Hoàng cung phong kiến xưa vốn có rất nhiều vàng bạc, châu báu, cũng như việc chi tiêu hàng ngày. Ai là người được vua tin tưởng giao làm chủ quỹ của hoàng cung?

Lai lịch về cuốn sách vàng trong sử Việt rốt cuộc là của ai

Trong 143 năm tồn tại, vương triều Nguyễn ban hành rất nhiều sách làm bằng vàng, bạc, đồng. Tất cả loại sách này có tên gọi chung là Kim sách. Các sách này được ban cho các thành viên trong hoàng thân.

Cuộc sống buồn tủi của mỹ nữ ngày xưa

Trái với suy nghĩ về cuộc sống lầu son gác tía, sơn hào hải vị, nhiều cung phi phải trải qua buồn tủi, bi thương. Có người cả đời không được gặp nhà vua.

Hậu cung gò bó, đố kỵ của cung phi triều Nguyễn

Cung phi trong Tử Cấm Thành sống tương đối nhàn hạ, no đủ nhưng rất gò bó, phải kiêng cữ đủ thứ, ngăn cách hoàn toàn với thế giới bên ngoài .

Cuộc sống của cung tần, mỹ nữ ngày xưa như thế nào ?

Trái với suy nghĩ về cuộc sống lầu son gác tía, sơn hào hải vị, nhiều cung phi phải trải qua buồn tủi, bi thương. Có người cả đời không được gặp nhà vua.

Bí ẩn về cuộc sống của cung tần, mỹ nữ ngày xưa

Trái với suy nghĩ về cuộc sống lầu son gác tía, sơn hào hải vị, nhiều cung phi phải trải qua buồn tủi, bi thương. Có người cả đời không được gặp nhà vua.

Ai quản lý tiền trong hoàng cung triều Nguyễn?

Năm 1836, vua Minh Mạng ra chỉ dụ giao cho hoàng hậu hoặc hoàng quý phi làm chủ quỹ trong hoàng cung. Nhiệm vụ của họ là giúp vua tính toán, sắp xếp, phân bổ các khoản chi tiêu theo đúng quy định.

Bí ẩn về cuộc sống của cung tần, mỹ nữ ngày xưa

Trái với suy nghĩ về cuộc sống lầu son gác tía, sơn hào hải vị, nhiều cung phi phải trải qua buồn tủi, bi thương. Có người cả đời không được gặp nhà vua.

Nguyễn Huy Thiệp: Nói chuyện một mình

Thường người ta xếp nhà văn cao trên ăn mày một bậc, nhà văn đứng đầu trong đám thảo dân, đứng cuối trong các phẩm trật triều đình.

Từ Quốc phục đến… Quốc khuyển

Chiếc áo dài quen thuộc phụ nữ chúng ta ngày nay thường mặc mà nhiều người trân trọng gọi là 'quốc phục' là trang phục có từ những năm 30 của thế kỷ trước. Dù được cải tiến cải lùi và qua bao nhiêu biến tấu, nó vẫn chỉ là một xu hướng thời trang.