Ảnh tư liệu quý về các di tích Chăm ở Việt Nam năm 1926

Sự hoang tàn của Phật viện Đồng Dương, phế tích tháp Đôi ở Quy Nhơn, tượng voi đá ở thành cổ Đồ Bàn... là loạt ảnh hiếm có về các di tích Chăm ở Việt Nam năm 1926 được ghi lại qua ống kính người Pháp.

Hồi sinh phế tích Châu Hương Viên

15 năm trước, Báo SGGP đăng 2 bài viết: 'Châu Hương Viên của cụ Ưng Bình Thúc Giạ Thị sẽ thế nào?', 'Châu Hương Viên kêu cứu', (số ra ngày 30-6 và 1-7-2009), phản ánh sự hoang tàn của công trình gắn liền với cuộc đời danh nhân Ưng Bình Thúc Giạ Thị - người có công rất lớn trong việc phát triển thơ văn, tuồng, ca Huế.

Các yếu tố đặc thù về di sản của đô thị Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế xác định nhiệm vụ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương là một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy địa phương phát triển toàn diện. Do vậy, tỉnh đang quyết liệt, đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án thành lập thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2025 theo tiêu chí đặc thù, trong đó trọng tâm là các tiêu chí về văn hóa đặc sắc và đô thị di sản.

Khám phá bộ tộc người khổng lồ sống cách đây 5.000 năm ở Trung Quốc

Các nhà khảo cổ học tại Trung Quốc đã khai quật được xương cốt của hàng loạt 'người khổng lồ' sống trên lãnh thổ nước này từ 5.000 năm trước.

Khám phá miền tháp cổ xứ Quảng

Quảng Nam được biết đến với hai di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận là Khu di tích Mỹ Sơn (Thánh địa Mỹ Sơn) và Phố cổ Hội An.

Tiếng chuông nửa đêm trong Phong Kiều dạ bạc

Phong Kiều dạ bạc là một bài thơ hay, truyền cảm, giàu âm thanh hình ảnh, ý ở ngoài lời. Các tình cảnh được sắp đặt khéo léo để thể hiện ý tác giả

Hình hài tháp Chăm nghìn tuổi phát lộ sau cuộc khai quật khảo cổ ở Huế

Hình hài của di tích Tháp đôi Liễu Cốc (Thừa Thiên - Huế) vừa phát lộ sau cuộc khai quật quy mô lớn, giới nghiên cứu phát hiện nhiều cổ vật có giá trị.

Khám phá miền tháp cổ xứ Quảng

Quảng Nam được biết đến với hai di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận là Khu di tích Mỹ Sơn (Thánh địa Mỹ Sơn) và Phố cổ Hội An.

Đặc sắc Lễ hội 'Mận Tả van' lần thứ 2 huyện Si Ma Cai

Sáng 29/6, tại thôn Seng Sui, xã Lùng Thẩn, UBND huyện Si Ma Cai tổ chức Lễ hội 'Mận Tả van' lần thứ 2, năm 2024.

Phát hiện 'thành phố ngọc trai mất tích' 1.700 tuổi

Phế tích vừa được tìm thấy trên hòn đảo Al Sinniyah có thể chính là 'thành phố mất tích' Tu'am từng được nhắc đến trong cổ văn Ả Rập.

Du lịch cắm trại trên núi tại Hà Nội: Thêm lựa chọn để thu hút du khách

Du lịch cắm trại tại Hà Nội hiện đang được các đơn vị kinh doanh du lịch khai thác với nhiều trải nghiệm mới, góp phần làm phong phú sản phẩm du lịch của Thủ đô. Việc nhân rộng mô hình này sẽ tạo thêm lựa chọn mới cho du khách đến Hà Nội cũng như với chính người dân Thủ đô.

Phát hiện 'thành phố ngọc trai mất tích' 1.700 tuổi

Phế tích vừa được tìm thấy trên hòn đảo Al Sinniyah có thể chính là 'thành phố mất tích' Tu'am từng được nhắc đến trong cổ văn Ả Rập.

Sốc với bữa ăn 'thời thượng' 4.000 năm tuổi ở Syria

Dấu vết thực phẩm cổ đại từ một phế tích ở Syria giống đến kinh ngạc chế độ ăn đang được giới y học lẫn người dân từ khắp thế giới theo đuổi.

Cột cẩm thạch hiện ra giữa biển, tiết lộ phế tích 2.000 năm tuổi

Toàn bộ phế tích bí ẩn gói gọn trong một đường tròn hoàn hảo với đường kính lên tới 50 m, ẩn hiện gần bờ biển phía Tây nước Ý.

Bảo vệ nguyên vẹn giá trị gốc đường cổ nghìn năm tuổi ở Mỹ Sơn

Sau khi kết thúc thăm dò, khai quật, khảo cổ học phế tích kiến trúc đường dẫn, có niên đại hàng nghìn năm, tại phía Đông tháp K, thuộc quần thể Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn vào đầu tháng 4 năm nay, hiện Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn và Viện Khảo cổ đã lên phương án bảo tồn để vừa bảo vệ nguyên các giá trị gốc của con đường cổ, vừa đáp ứng nhu cầu tham quan, nghiên cứu của du khách, không để xảy ra tình trạng di tích bị xâm hại, cổ vật bị thất lạc.

Bảo tồn nguyên vẹn các giá trị gốc của con đường cổ ở Mỹ Sơn

Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn và Viện Khảo cổ (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) đã có phương án bảo tồn, để vừa bảo vệ nguyên vẹn các giá trị gốc của con đường cổ, vừa đáp ứng nhu cầu tham quan, nghiên cứu của du khách...

Khánh thành công trình di tích Châu Hương Viên

Ngày 6/6, tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ khánh thành công trình bảo tồn di tích Châu Hương Viên gắn với những năm tháng cuối đời của Ưng Bình Thúc Giạ Thị. Trước đó,Truyền hình Quốc hội từng phản ánh sự xuống cấp di tích này thời gian dài khiến dư luận quan tâm.

Cấp thiết bảo tồn con đường cổ nghìn năm tuổi tại Khu đền tháp Mỹ Sơn

Ban quản lý Di sản văn hóa Mỹ Sơn vừa có buổi làm việc với Viện Bảo tồn di tích và Viện Khảo cổ học nhằm bàn phương cách bảo tồn cấp thiết hiện trạng hố khai quật đường dẫn tháp K khu đền tháp Mỹ Sơn, tại xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.

Lời kinh ngân vọng lúc hoàng hôn

Chúng tôi đến Kỳ Viên vào lúc cuối ngày, khi những tia nắng chói chang của mùa xuân xứ Ấn bắt đầu dịu đi để sửa soạn cho một hoàng hôn sắp tắt. Dọc đường hành hương, qua những thánh tích gắn liền với dấu chân du hóa của Đức Thế Tôn, Kỳ Viên có lẽ là nơi để lại trong tôi ấn tượng sâu đậm và kỳ lạ nhất.

Cột cẩm thạch hiện ra giữa biển, tiết lộ phế tích 2.000 năm tuổi

Toàn bộ phế tích bí ẩn gói gọn trong một đường tròn hoàn hảo với đường kính lên tới 50 m, ẩn hiện gần bờ biển phía Tây nước Ý.

Bí ẩn thành phố 2.300 tuổi bị lãng quên giữa sa mạc Iraq

Phế tích thành phố 2.300 tuổi Dura-Europos nổi tiếng ở Syria.

Vì sao Vàng lá Châu Thành, Trà Vinh được công nhận là Bảo vật quốc gia?

Sưu tập Vàng lá Châu Thành, Trà Vinh được Chính phủ công nhận là Bảo vật quốc gia với những giá trị độc đáo, đậm nét văn hóa Óc Eo.

Bí ẩn 'thành phố phản chiếu' bị lãng quên giữa sa mạc Iraq

Phế tích thành phố 2.300 tuổi Dura-Europos nổi tiếng ở Syria có thể sở hữu một 'người anh em song sinh' hoàn hảo ở bên kia biên giới với Iraq.

Bên dòng Vàm Cỏ Đông

Sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ vùng đồng bằng trũng thấp của đất bạn Campuchia chảy vào Việt Nam. Trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, dòng sông này trải dài gần 100 km.

Bình Định: Khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu

Ngày 11/5, ông Bùi Tĩnh - Giám đốc Bảo tàng tỉnh Bình Định cho biết, Bảo tàng tỉnh Bình Định vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho phép phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

Bình Định: Tiếp tục khai quật phế tích Đại Hữu

Quá trình khai quật phát hiện 102 hiện vật đá, với nhiều loại hình, kích thước khác nhau, gồm: Bệ thờ, bia ký, phù điêu trang trí hình người, phù điêu trang trí hình động vật, phù điêu trang trí...

Tiếp tục khai quật phế tích Đại Hữu (Phù Cát, Bình Định)

Ngày 11/5, thông tin từ Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định cho biết, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định số 1223 cho phép Bảo tàng tỉnh Bình Định phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát.

Cấp phép khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu

Những hiện vật thu thập được trong quá trình khai quật cổ tháp, Bảo tàng tỉnh Bình Định, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản và báo cáo phương án bảo vệ.

Khai quật khảo cổ tại phế tích Đại Hữu

Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa ký Quyết định 1223/QĐ-BVHTTDL cho phép Bảo tàng tỉnh Bình Định phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

Tiếp tục khai quật phế tích tháp Đại Hữu, Bình Định

Việc triển khai thực hiện khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu được tiến hành trên cơ sở kết quả đợt khảo cổ thứ nhất năm 2023, với nhiều phát hiện có giá trị

Cấp phép khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 1223/QĐ-BVHTTDL cho phép Bảo tàng tỉnh Bình Định phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

Đến Cao Bằng thăm 'Biệt thự đỏ' bị lãng quên

Sở hữu tài nguyên thiên nhiên độc đáo, vùng đất Phia Oắc – Phia Đén được ví như một 'báu vật' mà trời đất ban tặng cho Cao Bằng. Trong tuyến hành trình 'Khám phá Phia Oắc' của Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng, du khách sẽ bắt gặp những dấu tích các công trình do người Pháp xây dựng từ đầu thế kỷ XX.

Bị bỏ hoang 10 năm, Trung tâm Giáo dục - dạy nghề gần 10 ha thành nơi ở của bò

Trung tâm Giáo dục - dạy nghề 05-06 (thôn Phò Nam, Hòa Bắc, Hòa Vang, Đà Nẵng) rộng gần 10 ha bỏ hoang 10 năm qua khiến nhà cửa mục nát, thành nơi ở của bò.

Bí ẩn kiến trúc không thể giải mã còn đáng nể hơn kim tự tháp Ai Cập

Nói đến Puma Punku chắc hẳn nhiều người sẽ thấy xa lạ, nó nằm ở dãy núi Andes của Bolivian, là một vùng đất hoang ở độ cao 3.800m. Nơi đây nổi tiếng nhất với những viên đá được xử lý cẩn thận như được cắt gọt bởi tia laser. Xét về độ phức tạp và đòi hỏi kỹ thuật cao thì các kim tự tháp Ai Cập cổ đại quá đơn giản so với phế tích Puma Punku.

Bí ẩn 'thành phố phản chiếu' bị lãng quên giữa sa mạc Iraq

Phế tích thành phố 2.300 tuổi Dura-Europos nổi tiếng ở Syria có thể sở hữu một 'người anh em song sinh' hoàn hảo ở bên kia biên giới với Iraq.

Ngắm 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan' sau khi được phục dựng

Sau 2 năm được phục dựng, Hải Vân Quan sẽ thành điểm đến lý tưởng cho du khách khi vượt đèo Hải Vân.

Lực lượng Israel trở lại khu vực phía Đông Khan Younis

Người dân địa phương cho biết, trong ngày thứ Hai, lực lượng Israel đã trở lại khu vực phía Đông thành phố Khan Younis trong một cuộc đột kích bất ngờ.

Alo cử tri: Nhiều ý kiến trái chiều về dự án tu bổ di tích gò Đống Thây

Tiếp tục câu chuyện xoay quanh dự án đầu tư xây dựng tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử Gò Đống Thây trên địa bàn phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội và những kiến nghị của người dân về việc dự án thiếu công khai, minh bạch; trong quá trình làm việc với các cơ quan chức năng quận Thanh Xuân và các chuyên gia pháp lý, THQHVN ghi nhận nhiều ý kiến trái chiều về tính pháp lý cũng như trách nhiệm của các đơn vị liên quan.

Kinh đô thời loạn nhà Lê chỉ còn là phế tích

Tồn tại 50 năm, chứng kiến ba vua nhà Hậu Lê lên ngôi, kinh đô Vạn Lại - Yên Trường giờ chỉ còn là những dấu tích nhạt phai, dần chìm vào quên lãng.

Thêm một phát hiện giá trị ở di sản Mỹ Sơn

Sáng 19/4, ông Nguyễn Công Khiết - Phó Giám đốc phụ trách Ban quản lý (BQL) Di sản văn hóa Mỹ Sơn cho biết, đơn vị đã có báo cáo kết quả thăm dò, khai quật khảo cổ học phế tích kiến trúc đường dẫn ở phía Đông tháp K, thuộc khu di tích Mỹ Sơn. Kết quả thăm dò, khai quật là vô cùng giá trị.

Tiền công đức: Đã dần minh bạch thu, chi

Thông tin từ Bộ Tài chính cho hay, đến nay có khoảng 40 địa phương gửi báo cáo thu chi tiền công đức. Theo đó, điểm nhấn là nhiều địa phương có số thu tiền công đức rất cao, lên tới 200-400 tỷ đồng/năm. Tuy nhiên, việc chi tiền công đức cũng đang cho thấy có khá nhiều bất cập khi mỗi nơi làm theo một kiểu. Trong khi có nơi xin giữ lại để tu bổ di tích, có chỗ nguồn thu lại được để dùng cho từ thiện.

Di tích lịch sử trên 700 năm tuổi ở Hà Tĩnh xuống cấp

Đền Voi Quỳ (xã Đỉnh Bàn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) đã trên 700 năm tuổi, có ý nghĩa quan trọng đối với tâm linh và nét văn hóa của người dân địa phương, tuy nhiên trải qua nhiều biến cố lịch sử, đến nay đã xuống cấp, nhiều hạng mục hư hỏng nghiêm trọng cần được tôn tạo lại