Xót xa di tích Phật viện Đồng Dương

Là di tích quốc gia đặc biệt, nhưng Phật viện Đồng Dương (huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) hiện chỉ còn lại cổng Tháp Sáng, đang xuống cấp trầm trọng. Gạch vữa rơi rớt và có nguy cơ sụp đổ nếu không có giải pháp bảo vệ kịp thời.

Lộ diện gần 6.700 'bóng ma' Maya

Hàng loạt kim tự tháp, đền thờ, nhà cửa... và cả một thành đô huy hoàng của người Maya đã bị giấu ngay cạnh khu dân cư đông đúc mà không ai hay biết.

Cần sớm tu bổ tháp Sáng tại Di tích quốc gia đặc biệt Phật viện Đồng Dương

Di tích Phật viện Đồng Dương (tọa lạc trên địa phận làng Đồng Dương, xã Bình Định Bắc, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt tại Quyết định số 2499/QĐ-TTg ngày 22/12/2016 của Thủ tướng Chính phủ.

Cận cảnh lăng mộ cổ hoang phế trên một đỉnh đồi ở Bình Dương, khung cảnh như trong phim cổ trang

Dù đây là một quần thể kiến trúc được xây dựng công phu, đồ sộ nhưng chủ nhân của nó vẫn đang là điều bí ẩn.

Chiếc chuông cổ gợi nhớ đến những biến động lịch sử cuối triều Trần

Chuông chùa Rối được một số người dân phát hiện năm 1989 trên mảnh đất đã trở thành phế tích của ngôi chùa Rối (tại xã Cẩm Thịnh, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh). Chiếc chuông cổ gợi nhớ đến những biến động lịch sử cuối triều Trần bằng bài thơ chữ hán của Hiệp Thạch Phạm Sư Mạnh (1300-1384).

Khẩn trương phục hồi, phát huy giá trị Di tích Phật viện Đồng Dương

Di tích Phật viện Đồng Dương (xã Bình Định Bắc, huyện Thăng Bình, Quảng Nam) được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt tại Quyết định số 2499/QĐ-TTg ngày 22-12-2016 của Thủ tướng Chính phủ. Tuy nhiên hiện nay, di tích này chỉ còn cổng Tháp Sáng, nhưng cổng này cũng đang xuống cấp trầm trọng, có nguy cơ ngã đổ bất cứ lúc nào.

Quảng Nam muốn đầu tư 12 tỷ đồng 'cứu' phật viện Đồng Dương

Trước thực trạng di tích quốc gia đặc biệt Phật viện Đồng Dương (xã Bình Định Bắc, huyện Thăng Bình, Quảng Nam) đang xuống cấp trầm trọng, có nguy cơ ngã đổ sau nghìn năm tồn tại, chính quyền tỉnh Quảng Nam muốn đầu tư 12 tỷ đồng để 'cứu' lấy phật viện lớn nhất Đông Nam Á này.

Quảng Nam muốn đầu tư 12 tỷ đồng cứu phật viện lớn nhất Đông Nam Á

Tỉnh Quảng Nam muốn đầu tư 12 tỷ đồng để tu bổ, gia cố, phục hồi và phát huy giá trị tháp Sáng thuộc di tích quốc gia đặc biệt Phật viện Đồng Dương.

Hoang phế phật viện lớn nhất Đông Nam Á

Qua sự bào mòn của thời gian cùng sức tàn phá khốc liệt của chiến tranh, Phật viện Đồng Dương - phật viện lớn nhất Đông Nam Á giờ đây chẳng khác nào phế tích.

Di tích quốc gia đặc biệt Phật viện Đồng Dương 'gần như thành phế tích'

Trải qua hơn 10 thế kỷ, Phật viện Đồng Dương chỉ còn sót lại một tháp mà người dân hay gọi là Tháp Sáng, không còn nguyên vẹn.

Hạ Long (Quảng Ninh): Khôi phục lại đường hoa sau bão số 3

Thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) thực hiện Đề án 'Hạ Long - Thành phố của hoa' từ đầu tháng 8/2024, bước đầu có hiệu quả. Trận bão số 3 đã khiến thành quả lao động trồng hoa mất trắng, nay địa phương đã và đang khôi phục lại.

Bên dòng Vàm Cỏ Đông

Sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ vùng đồng bằng trũng thấp của đất bạn Campuchia chảy vào Việt Nam. Trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, dòng sông này trải dài gần 100 km.

Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng: Chung tay vì sự phát triển chung

Ngày 18/9 vừa qua, Chính phủ đã ra Nghị quyết số 144 về việc xác định địa giới đơn vị hành chính giữa tỉnh Thừa Thiên Huế và TP Đà Nẵng do lịch sử để lại. Đây là một trong những vấn đề tồn tại nhiều năm và đã được giải quyết nhiều lần nhưng đến nay mới được phân định rõ ràng.

Sự thật thú vị về 'tảng đá của sư tử' nổi tiếng thế giới

Sigiriya là địa điểm nổi tiếng của Sri Lanka. Nằm trên vách đá khổng lồ cao 200m nhô ra giữa cánh rừng già, tên của pháo đài Sigiriya có nghĩa 'tảng đá của sư tử'.

Hoang tàn di tích lăng mộ thân mẫu vị vua đầu tiên của Triều Nguyễn

Di tích Điện Thoại Thánh là khu lăng mộ và điện thờ bà Hiếu Khang hoàng hậu Nguyễn Thị Hoàn (thân mẫu Gia Long - vị vua đầu tiên của triều Nguyễn).

Di tích Nhà tù Lao Bảo xuống cấp nghiêm trọng, có nguy cơ thành phế tích

Di tích Nhà tù Lao Bảo ở huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) đang xuống cấp nghiêm trọng, có nguy cơ trở thành phế tích nếu không có biện pháp bảo vệ và trùng tu kịp thời.

Trùng tu nhiều công trình quan trọng ở Đại Nội Huế

Nhiều công trình quan trọng ở Đại Nội Huế đã được trùng tu, tôn tạo và phát huy hiệu quả trong thời gian qua.

NASA tìm ra sự thật về 'nhện Sao Hỏa' ở 'thành phố Inca'

Cách đây không lâu, hình ảnh chụp khu vực mang tên 'thành phố Inca' của Sao Hỏa đã gây sốc vì sự hiện diện thứ giống như đàn nhện khổng lồ.

Phát hiện pháo đài đầy bảo vật của Pharaoh Ramses II

Một pháo đài bảo vệ bờ biển được xây dựng hơn 3.200 năm trước dưới thời pharaoh vĩ đại Ramses II vừa được phát hiện tại Ai Cập.

Về với cung Bảo Thanh thời Trần - Hồ

Năm 1942, Giáo sư Hoàng Xuân Hãn nhân một chuyến đi qua vùng Đò Lèn, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) đã tới thăm một phế tích kiến trúc đổ nát. Dưới con mắt và tư duy nhạy cảm, ông đã đưa ra một giả định: Phải chăng đây là Ly cung thời Trần - Hồ (còn gọi cung Bảo Thanh). Năm 1976, từ nước Pháp, giáo sư đã viết thư tay gửi về cho ngành khảo cổ học Việt Nam và nêu lên giả định trên đây của mình. Lần theo sử tích, truyền thuyết dân gian quanh vùng, kết hợp nghiên cứu giữa Sở Văn hóa - Thông tin (VHTT) Thanh Hóa và Viện Khảo cổ học thuộc Ủy ban Khoa học xã hội (KHXH) Việt Nam, sự đóng góp của các ngành KHXH trong và ngoài nước đã khẳng định đây là cung điện xưa thời Trần - Hồ.

NASA tìm ra sự thật về 'nhện Sao Hỏa' ở 'thành phố Inca'

Cách đây không lâu, hình ảnh chụp khu vực mang tên 'thành phố Inca' của Sao Hỏa đã gây sốc vì sự hiện diện thứ giống như đàn nhện khổng lồ.

Phát hiện pháo đài đầy bảo vật của Pharaoh Ramses II

Một pháo đài bảo vệ bờ biển được xây dựng hơn 3.200 năm trước dưới thời pharaoh vĩ đại Ramses II vừa được phát hiện tại Ai Cập.

20 giếng cổ ở Lộc Hà được trùng tu như thế nào?

Hình ảnh cây đa, giếng nước, sân đình là biểu tượng làng quê Việt Nam, tuy nhiên, qua thời gian, không ít giếng làng đã trở thành phế tích. Tại Lộc Hà (Hà Tĩnh), người dân bằng nhiều cách làm đã trùng tu, phục dựng giếng làng nhằm lưu giữ những giá trị văn hóa.

Cổng Trời 200 tuổi trên đỉnh Đèo Ngang

Hoành Sơn Quan nằm trên đỉnh Đèo Ngang, thuộc ranh giới hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình, người dân địa phương thường gọi di tích trên là 'Cổng Trời'.

Thủy đình Chùa Thầy đang 'kêu cứu'

'Cơm tối rối nước', 'các môn nghệ thuật khác muốn thu hút khách du lịch phải vượt qua cái bóng của rối nước'… điều này khẳng định giá trị nghệ thuật độc đáo cũng như giá trị kinh tế của môn nghệ thuật này. Ấy thế nhưng, chỉ cách trung tâm thủ đô 40km, nơi sản sinh ra múa rối nước lại không có bất kì một hoạt động múa rối nào, bởi nhà thủy đình nơi đây đang bị xuống cấp nghiêm trọng.

Khó tin tòa tháp chọc trời hơn 800 tuổi ở Ấn Độ

Công trình có tầm vóc tương đương một cao ốc 20 tầng, mang phong cách kiến trúc độc đáo với sự kết hợp của những nguyên tắc Hồi giáo với nền nghệ thuật truyền thống Ấn Độ.

Về với cung Bảo Thanh thời Trần - Hồ

Năm 1942, giáo sư Hoàng Xuân Hãn nhân một chuyến đi qua vùng Đò Lèn, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa đã tới thăm một phế tích kiến trúc đổ nát. Dưới con mắt và tư duy nhạy cảm, ông đã đưa ra một giả định: Phải chăng đây là Ly cung thời Trần - Hồ (còn gọi cung Bảo Thanh).

Thừa Thiên Huế: Quan tâm các thiết chế văn hóa cộng đồng

Cùng với các di tích thuộc quần thể di sản Huế đã được UNESCO vinh danh, những năm qua, tỉnh Thừa Thiên Huế đã quan tâm bố trí nguồn lực trùng tu các di tích, thiết chế văn hóa cộng đồng, qua đó gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa Huế.

Khai quật đợt 2 xuất lộ kiến trúc tại phế tích tháp Đại Hữu, Bình Định

Ngoài xuất lộ cấu trúc tháp khá quy mô, quá trình khai quật cũng phát hiện gần 700 hiện vật đá và đất nung.

Cận cảnh phế tích tháp cổ thế kỷ 13 vừa phát lộ trên đỉnh núi Đất ở Bình Định

Qua 2 đợt khai quật khảo cổ, phế tích tháp Đại Hữu xuất lộ toàn bộ phần thân tháp, nền móng… cùng với nhiều hiện vật giá trị.

Phát hiện 'xưởng châu báu' 3.400 tuổi ở Trung Quốc

Tại di chỉ Tam Tinh Đôi nổi tiếng, các nhà khảo cổ Trung Quốc đã phát hiện một xưởng chế tác đá và ngọc cổ đại, cùng một loạt tác phẩm quý giá.

Phát hiện gần 680 hiện vật khi khai quật khảo cổ phế tích tháp Đại Hữu lần 2

Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định vừa phối hợp với Viện Khảo cổ học Việt Nam công bố kết quả đợt khai quật khảo cổ lần 2 tại phế tích tháp Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát.

Bình Định: Khai quật phế tích Tháp Đại Hữu, phát lộ căn cứ quân sự của nhà Tây Sơn

Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định phối hợp với Viện khảo cổ học Việt Nam vừa tổ chức báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ đợt 2 phế tích Tháp Đại Hữu ở thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát.

Phế tích tháp Đại Hữu và những giá trị lịch sử, văn hóa

Phế tích tháp Đại Hữu tọa lạc trên đỉnh núi Đất, thuộc thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định được khai quật đợt 2 vào tháng 5 – 7/2024 đã làm rõ mặt bằng kiến trúc, từ đó làm sáng tỏ thêm về quy mô kiến trúc và giá trị lịch sử, văn hóa của phế tích tháp Đại Hữu trong dòng chảy lịch sử.

Phát hiện nhiều bất ngờ từ phế tích tháp Chăm khoảng thế kỷ XIII tại Bình Định

Từ 2 cuộc khai quật, đoàn khảo cổ phát hiện kiến trúc tháp Chăm quy mô lớn của vùng đất Vijaya trong lịch sử tại Bình Định.

Phát lộ căn cứ quân sự của nhà Tây Sơn ở khu vực tháp Đại Hữu, Bình Định

Qua hai đợt khai quật khảo cổ phế tích tháp Đại Hữu, đã xuất lộ nhiều bằng chứng cho thấy đây là căn cứ quân sự quan trọng của nhà Tây Sơn.

Bí ẩn 'kho báu' Chăm hơn 700 tuổi nằm sâu dưới lòng đất ở Bình Định

TS Lê Đình Phụng (Ủy viên Hội Khảo cổ học Việt Nam) đánh giá rất cao những phát hiện khảo cổ mới đây tại phế tích tháp Chăm cổ Đại Hữu (trên 700 năm tuổi) đã làm hé lộ rất nhiều bí ẩn, bí mật và nét độc đáo của nghệ thuật, kiến trúc và đặc biệt là điêu khắc Chăm Pa tại đây.

Phát lộ thêm căn cứ quân sự quan trọng nhà Tây Sơn ở Bình Định

Kết quả khai quật khảo cổ đợt 2 phế tích tháp Đại Hữu ở xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định cho thấy đây là căn cứ quân sự quan trọng của nhà Tây Sơn.

Bí ẩn bên trong xác ướp 'quái vật Ai Cập' 3.000 tuổi

Một trong những xác ướp kinh dị nhất mà nhân loại tìm thấy từ các mộ cổ Ai Cập vừa trải qua cuộc khám nghiệm đặc biệt.

Quét laser phế tích Maya, 'bóng ma' 1.800 tuổi lộ diện

Các nhà khảo cổ học ở Mexico phát hiện công trình ngầm bí ẩn với những bức tường sơn bên dưới một sân bóng của người Maya.

Phát hiện 'xưởng châu báu' 3.400 tuổi ở Trung Quốc

Tại di chỉ Tam Tinh Đôi nổi tiếng, các nhà khảo cổ Trung Quốc đã phát hiện một xưởng chế tác đá và ngọc cổ đại, cùng một loạt tác phẩm quý giá.

Phế tích An Phú: Nhiều bí ẩn dần hé mở

Chúng tôi vừa hoàn thành cuộc khai quật lần thứ hai tại phế tích An Phú (TP. Pleiku). Nhiều bí ẩn dần được hé mở, đặc biệt là những hiện vật được tìm thấy trong hố thiêng mà trên đó có khắc các ký tự cổ.

Bí ẩn bên trong xác ướp 'quái vật Ai Cập' 3.000 tuổi

Một trong những xác ướp kinh dị nhất mà nhân loại tìm thấy từ các mộ cổ Ai Cập vừa trải qua cuộc khám nghiệm đặc biệt.

Quét laser phế tích Maya, 'bóng ma' 1.800 tuổi lộ diện

Các nhà khảo cổ học ở Mexico phát hiện công trình ngầm bí ẩn với những bức tường sơn bên dưới một sân bóng của người Maya.