Đây là khu di tích có lịch sử trên 700 năm, là điểm thờ cúng Thủy Tổ Kinh Dương Vương và các bậc Vua Hùng duy nhất ở Hà Tĩnh.
Trong khu vực khai quật 200m2 đã làm xuất lộ rõ cấu trúc của một đoạn kiến trúc đường dẫn phía Đông tháp K thuộc Thánh địa Mỹ Sơn dài 20m.
Viện Khảo cổ học phối hợp với Ban quản lý Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn vừa phát hiện một con đường cổ, có niên đại hàng nghìn năm tại phía Đông tháp K, thuộc quần thể Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn (Quảng Nam).
Di tích nào đang 'kêu cứu' vậy Tư Hà Tĩnh?- Đền Voi Quỳ ở xã Đỉnh Bàn (H. Thạch Hà, Hà Tĩnh) đó NXD.- Vì sao nên nỗi?
Từng đóng vai trò quan trọng trong việc trung hưng nhà Lê nhưng kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (Thanh Hóa) giờ chỉ còn là phế tích
Ở đỉnh cao của mình, Tiwanaku đã có tầm ảnh hưởng bao trùm khu vực Nam Mỹ trong khía cạnh kinh tế và văn hóa, với dân số có thể lên tới 20.000 người.
Dù chiến tranh đã lùi xa 70 năm, những bao trang 'sử sống' vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức của những người lính góp sức xây dựng Điện Biên năm xưa. Thuở 'hai bàn tay ta làm nên tất cả', bằng mồ hôi, xương máu và trí tuệ những người lính nông trường, thanh niên xung phong (TNXP), từ mảnh đất từng bị bom đạn cày xới với ngổn ngang phế tích chiến tranh, giờ đây Điện Biên Phủ đã trở thành một thành phố trẻ lộng lẫy, bừng sáng nơi cực Tây Tổ quốc.
Kết quả thăm dò, khai quật khảo cổ đang được triển khai đã làm rõ thêm về con đường thiêng của thần linh, vua chúa và tăng lữ Bà la môn giáo đi vào thánh địa Mỹ Sơn
Ban Quản lý Di sản văn hóa Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam vừa công bố thông tin bước đầu kết quả thăm dò, khai quật phế tích kiến trúc đường dẫn ở phía đông tháp K trong quần thể Khu đền tháp Mỹ Sơn. Một lối vào bí mật dẫn vào phía Đông tháp K, có niên đại hàng nghìn năm đã được tìm thấy trong cuộc khai quật, khảo cổ lần này.
Viện Khảo cổ học phối hợp Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn (Duy Xuyên, Quảng Nam) tổ chức thăm dò, khai quật, khảo cổ học phế tích kiến trúc đường dẫn tại phía Đông tháp K, thuộc quần thể Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn. Một con đường cổ, có niên đại hàng nghìn năm đã được tìm thấy trong cuộc khai quật, khảo cổ lần này.
Để nâng cao chất lượng công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản, từ giữa tháng 3/2024 đến nay, Viện Khảo cổ học phối hợp với Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn, tổ chức thăm dò, khai quật, khảo cổ học phế tích kiến trúc đường dẫn tại phía Đông tháp K, thuộc quần thể Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn. Tại đây, một con đường cổ, có niên đại hàng nghìn năm đã được tìm thấy trong cuộc khai quật, khảo cổ lần này.
Một con đường cổ có niên đại hàng nghìn năm, dẫn từ tháp K vào khu trung tâm khu đền tháp Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam đã được phát lộ qua đợt thăm dò, khai quật của Viện Khảo cổ học.
Viện Khảo cổ học phối hợp với Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn tổ chức thăm dò, khai quật, khảo cổ học phế tích kiến trúc đường dẫn tại phía Đông tháp K, thuộc quần thể Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn. Một con đường cổ, có niên đại hàng nghìn năm đã được tìm thấy trong cuộc khai quật, khảo cổ lần này.
Sau hơn 7 thế kỷ chống chọi với nắng mưa, ngôi đền làm bằng vỏ sò biển ở Hà Tĩnh đang 'kêu cứu' bởi tình trạng mục nát, xuống cấp nghiêm trọng.
Đi dọc dải đất miền Trung, thỉnh thoảng vẫn bắt gặp những phế tích của những thành lũy có từ nghìn năm trước trấn giữ tuyến biển. Thành Châu Sa được xây dựng từ thế kỷ thứ X và hiện nay vẫn còn nguyên hệ thống hào thành; thành Bàn Cờ, thành Hòn Yàng chỉ còn tìm thấy trong sử sách; thành Nhơn Hải được xây dựng dưới nước khiến giới nghiên cứu vẫn chưa thể giải mã...
Trong nhiều năm qua, những chú khỉ lang thang trên đường phố ở Lopburi, miền trung Thái Lan đã trở thành biểu tượng của văn hóa địa phương và là điểm thu hút khách du lịch lớn. Nhưng sau rất nhiều xung đột giữa người và khỉ, các quan chức bảo vệ động vật hoang dã Thái Lan đã quyết định bắt nhốt những chú khỉ hoang nơi đây.
Được xây dựng từ thế kỷ 14, Lam Thành hay còn gọi là thành Rum có địa thế 'tựa sơn, vọng thủy', từng giữ vị trí chiến lược quan trọng, ghi dấu ấn nhiều sự kiện lịch sử của dân tộc. Song trải qua thời gian, thành cổ này chỉ còn sót lại một số tàn tích, đang dần bị lãng quên.
Ngày 29/3, bộ phim đoạt giải Oscar 2024 trong hạng mục phim hay nhất 'Oppenheimer' cuối cùng đã được khởi chiếu tại Nhật Bản sau nhiều lo ngại, bởi chủ đề của bộ phim luôn là vấn đề nhạy cảm đối với người dân của xứ sở mặt trời mọc.
Kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (hay còn gọi là kinh đô Nam triều) thuộc địa phận hai xã Thuận Minh và Thọ Lập, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa), có vai trò quan trọng là căn cứ địa để nhà Lê bắt đầu sự nghiệp trung hưng đất nước, là kinh đô kháng chiến chống nhà Mạc.
LTS: Di sản từ lịch sử dễ được nhiều người liên tưởng tới các công trình kiến trúc, các loại hình văn hóa phi vật thể có bề dày thời gian. Song, không hẳn di sản mà chúng ta đang có chỉ hữu hạn trong những thứ đó. Còn rất nhiều di sản khác nữa mà nếu không được ứng xử đúng đắn, có thể chúng sẽ thành phế tích hoặc bị lãng quên hoàn toàn.
Từ một công trình xuống cấp, hoang tàn qua nhiều thập niên, khu nhà di tích Ưng Bình thuộc 'vườn thơ' Châu Hương Viên xứ Huế nổi tiếng sau gần 1 năm trùng tu đã dần được khôi phục, sống lại những nét xưa vốn có.
Do không được quan tâm trùng tu, sửa chữa, di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Hoa thương hội quán giữa lòng TP Thanh Hóa ngày một hoang tàn, đổ nát, có nguy cơ trở thành phế tích trong nay mai
Hoa thương hội quán là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh đã tồn tại hơn 200 năm giữa lòng TP Thanh Hóa, tuy nhiên di tích này đang xuống cấp nghiêm trọng và dần trở thành 'phế tích'.
Chuông chùa Rối hơn 600 tuổi ở Hà Tĩnh là bảo vật Quốc gia, đánh dấu sự phát triển cực thịnh của Phật giáo ở Việt Nam thế kỷ XIV.
Chùa Phú Lâm được xây dựng vào thời Trần (thế kỷ XIII - XIV) và tồn tại cho đến cuối thế kỷ XIX thì trở thành phế tích. Đầu thế kỷ XX, chùa được nhân dân dựng lại bằng vật liệu đơn giản như tranh, tre, lá, nứa… để thờ Phật. Đến năm 1960, khi khai hoang để trồng chè, nông trường đã san ủi xung quanh trừ lại nền chùa cổ để có cơ duyên xây dựng lại.
Có lẽ đầu tượng này đã từng thuộc về một bức tượng tạo hình Đức Phật đang thiền định. Nét mặt của bức tượng toát lên phong thái ung dung tự tại của một con người đã rũ bỏ bụi trần.
Điện Kiến Trung (di tích trong Đại nội Huế) chính thức mở cửa phục vụ người dân sau gần 5 năm tu bổ, phục hồi và tôn tạo.
Sau một thời gian dài trùng tu, điện Kiến Trung (Đại Nội Huế) sẽ mở cửa phục vụ du khách tham quan vào dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
Điện Kiến Trung vốn là một công trình quan trọng trong hệ thống kiến trúc cung đình thời Nguyễn đầu thế kỷ XX. Sau 72 năm ở dạng phế tích (1947-2019), dự án trùng tu điện Kiến Trung đã được khởi công và nay, sau 5 năm, công trình chuẩn bị mở cửa đón khách đúng vào dịp tết Giáp Thìn (2024).
Sau gần 5 năm thực hiện tu bổ, phục hồi và tôn tạo, ngày mùng 1 Tết Giáp Thìn, điện Kiến Trung (di tích trong Đại nội Huế) sẽ chính thức mở cửa để phục vụ người dân, du khách tham quan.
Sau 72 năm ở dạng phế tích (1947-2019), dự án trùng tu điện Kiến Trung đã được khởi công. Và sau 5 năm, công trình đã gần như hoàn thiện và chuẩn bị khánh thành, mở cửa đón khách đúng vào dịp tết Giáp Thìn (2024).
Không chỉ Antalya mà mảnh đất xung quanh thành phố này cũng sở hữu chiều dài lịch sử đáng khâm phục.
Được xây dựng cách đây gần 170 năm, miếu thờ vua Lê Thánh Tông, Văn miếu và miếu Hội đồng (thôn Long Uyên, xã An Dân, huyện Tuy An) vừa được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh, góp phần làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa - lịch sử của tỉnh.
Công trình cổng tam quan đền Thánh Vân Chàng hơn 200 năm tuổi đã được di chuyển đến vị trí mới an toàn ở địa bàn phường Đức Thuận (thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh).