Ngôi đền 700 tuổi ở Hà Tĩnh 'kêu cứu'

Sau hơn 7 thế kỷ chống chọi với nắng mưa, ngôi đền làm bằng vỏ sò biển ở Hà Tĩnh đang 'kêu cứu' bởi tình trạng mục nát, xuống cấp nghiêm trọng.

Thành cổ nghìn năm trên tuyến biển miền Trung

Đi dọc dải đất miền Trung, thỉnh thoảng vẫn bắt gặp những phế tích của những thành lũy có từ nghìn năm trước trấn giữ tuyến biển. Thành Châu Sa được xây dựng từ thế kỷ thứ X và hiện nay vẫn còn nguyên hệ thống hào thành; thành Bàn Cờ, thành Hòn Yàng chỉ còn tìm thấy trong sử sách; thành Nhơn Hải được xây dựng dưới nước khiến giới nghiên cứu vẫn chưa thể giải mã...

Nhức nhối vấn nạn khỉ hoang tấn công du khách ở Thái Lan

Trong nhiều năm qua, những chú khỉ lang thang trên đường phố ở Lopburi, miền trung Thái Lan đã trở thành biểu tượng của văn hóa địa phương và là điểm thu hút khách du lịch lớn. Nhưng sau rất nhiều xung đột giữa người và khỉ, các quan chức bảo vệ động vật hoang dã Thái Lan đã quyết định bắt nhốt những chú khỉ hoang nơi đây.

Thành cổ… thành phế tích

Được xây dựng từ thế kỷ 14, Lam Thành hay còn gọi là thành Rum có địa thế 'tựa sơn, vọng thủy', từng giữ vị trí chiến lược quan trọng, ghi dấu ấn nhiều sự kiện lịch sử của dân tộc. Song trải qua thời gian, thành cổ này chỉ còn sót lại một số tàn tích, đang dần bị lãng quên.

Oppenheimer chính thức khởi chiếu tại Nhật Bản

Ngày 29/3, bộ phim đoạt giải Oscar 2024 trong hạng mục phim hay nhất 'Oppenheimer' cuối cùng đã được khởi chiếu tại Nhật Bản sau nhiều lo ngại, bởi chủ đề của bộ phim luôn là vấn đề nhạy cảm đối với người dân của xứ sở mặt trời mọc.

Kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (Thanh Hóa): Giờ chỉ còn là phế tích!

Kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (hay còn gọi là kinh đô Nam triều) thuộc địa phận hai xã Thuận Minh và Thọ Lập, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa), có vai trò quan trọng là căn cứ địa để nhà Lê bắt đầu sự nghiệp trung hưng đất nước, là kinh đô kháng chiến chống nhà Mạc.

Ứng xử với di sản

LTS: Di sản từ lịch sử dễ được nhiều người liên tưởng tới các công trình kiến trúc, các loại hình văn hóa phi vật thể có bề dày thời gian. Song, không hẳn di sản mà chúng ta đang có chỉ hữu hạn trong những thứ đó. Còn rất nhiều di sản khác nữa mà nếu không được ứng xử đúng đắn, có thể chúng sẽ thành phế tích hoặc bị lãng quên hoàn toàn.

Dần 'sống lại' vườn thơ Châu Hương Viên xứ Huế sau 1 năm trùng tu

Từ một công trình xuống cấp, hoang tàn qua nhiều thập niên, khu nhà di tích Ưng Bình thuộc 'vườn thơ' Châu Hương Viên xứ Huế nổi tiếng sau gần 1 năm trùng tu đã dần được khôi phục, sống lại những nét xưa vốn có.

Di tích hơn 200 năm tuổi đổ nát giữa lòng TP Thanh Hóa

Do không được quan tâm trùng tu, sửa chữa, di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Hoa thương hội quán giữa lòng TP Thanh Hóa ngày một hoang tàn, đổ nát, có nguy cơ trở thành phế tích trong nay mai

Xót xa khi di tích 'Hoa thương hội quán' xuống cấp nghiêm trọng

Hoa thương hội quán là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh đã tồn tại hơn 200 năm giữa lòng TP Thanh Hóa, tuy nhiên di tích này đang xuống cấp nghiêm trọng và dần trở thành 'phế tích'.

Chiêm ngưỡng chuông cổ độc bản hơn 600 tuổi ở Hà Tĩnh

Chuông chùa Rối hơn 600 tuổi ở Hà Tĩnh là bảo vật Quốc gia, đánh dấu sự phát triển cực thịnh của Phật giáo ở Việt Nam thế kỷ XIV.

Chùa Phú Lâm – cảnh đẹp xứ Tuyên Quang

Chùa Phú Lâm được xây dựng vào thời Trần (thế kỷ XIII - XIV) và tồn tại cho đến cuối thế kỷ XIX thì trở thành phế tích. Đầu thế kỷ XX, chùa được nhân dân dựng lại bằng vật liệu đơn giản như tranh, tre, lá, nứa… để thờ Phật. Đến năm 1960, khi khai hoang để trồng chè, nông trường đã san ủi xung quanh trừ lại nền chùa cổ để có cơ duyên xây dựng lại.

Giải mã tượng Phật ẩn mình trong rễ cây 700 năm tuổi

Có lẽ đầu tượng này đã từng thuộc về một bức tượng tạo hình Đức Phật đang thiền định. Nét mặt của bức tượng toát lên phong thái ung dung tự tại của một con người đã rũ bỏ bụi trần.

Cung điện triệu đô trong Đại Nội Huế mở cửa trở lại sau 5 năm

Điện Kiến Trung (di tích trong Đại nội Huế) chính thức mở cửa phục vụ người dân sau gần 5 năm tu bổ, phục hồi và tôn tạo.

Chiêm ngưỡng cung điện trăm tỷ mở cửa đón khách dịp Tết

Sau một thời gian dài trùng tu, điện Kiến Trung (Đại Nội Huế) sẽ mở cửa phục vụ du khách tham quan vào dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn.

Bản tin Văn hóa du lịch ngày 8/2

Điện Kiến Trung vốn là một công trình quan trọng trong hệ thống kiến trúc cung đình thời Nguyễn đầu thế kỷ XX. Sau 72 năm ở dạng phế tích (1947-2019), dự án trùng tu điện Kiến Trung đã được khởi công và nay, sau 5 năm, công trình chuẩn bị mở cửa đón khách đúng vào dịp tết Giáp Thìn (2024).

Cung điện triệu đô trong Đại nội Huế sẽ mở cửa ngày đầu năm mới

Sau gần 5 năm thực hiện tu bổ, phục hồi và tôn tạo, ngày mùng 1 Tết Giáp Thìn, điện Kiến Trung (di tích trong Đại nội Huế) sẽ chính thức mở cửa để phục vụ người dân, du khách tham quan.

Thừa Thiên Huế: Điện Kiến Trung chuẩn bị mở cửa đón khách

Sau 72 năm ở dạng phế tích (1947-2019), dự án trùng tu điện Kiến Trung đã được khởi công. Và sau 5 năm, công trình đã gần như hoàn thiện và chuẩn bị khánh thành, mở cửa đón khách đúng vào dịp tết Giáp Thìn (2024).

Khám phá vùng ven Antalya

Không chỉ Antalya mà mảnh đất xung quanh thành phố này cũng sở hữu chiều dài lịch sử đáng khâm phục.

Sống lại một phế tích

Được xây dựng cách đây gần 170 năm, miếu thờ vua Lê Thánh Tông, Văn miếu và miếu Hội đồng (thôn Long Uyên, xã An Dân, huyện Tuy An) vừa được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh, góp phần làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa - lịch sử của tỉnh.

Công trình cổng tam quan đền Thánh Vân Chàng hơn 200 năm tuổi đã được di chuyển đến vị trí mới an toàn ở địa bàn phường Đức Thuận (thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh).

'Thần đèn' di dời thành công cổng đền hơn 200 năm tuổi

'Thần đèn' Nguyễn Văn Cư cùng cộng sự đã hoàn thành việc dịch chuyển cổng đền hơn 200 năm tuổi ở Hà Tĩnh để nhường đất cho dự án giao thông.

Kinh ngạc thành cổ 4.000 năm hiện ra giữa hoang mạc Ả Rập

Tòa thành cổ vĩ đại đến kinh ngạc đã lộ diện toàn vẹn sau cuộc khảo cổ quy mô lớn kết hợp giữa các phương pháp viễn thám, thực địa và nghiên cứu kiến trúc.

Bình Định: Tiếp tục khai quật phế tích cổ tháp Đại Hữu

UBND tỉnh Bình Định vừa có văn bản đồng ý với Sở Văn hóa và Thể thao tiếp tục khai quật phế tích tháp Đại Hữu tại thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát trong năm 2024.

Tận mục tàn tích thành phố lâu đời đặc biệt nhất châu Mỹ

Năm 1670, Panamá Viejo đạt đến sự cực thịnh với dân số khoảng 10.000 người. Tuy nhiên, số phận thành phố đã được định đoạt chỉ một năm sau đó.

Phát lộ mới trên gò Cổ Lâm

Tưởng như không còn gì mới trên gò Cổ Lâm- một di tích khảo cổ học quốc gia, đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận từ tháng 12.1994.

Rùng mình loạt địa điểm bỏ hoang ma mị trên thế giới

Bộ sách ảnh mang tên Abandoned Places của phóng viên Kieron Connolly giới thiệu về những địa điểm bỏ hoang ma mị trên thế giới.

6 bức tượng sa thạch quý giá bất ngờ được tìm thấy ở Campuchia

Bên dưới đống đổ nát ở cửa ngõ một ngôi đền 800 năm tuổi, các nhà khoa học Campuchia phát hiện những báu vật bất ngờ là 6 bức tượng sa thạch quý giá.

Tận thấy 'thần đèn' di dời cổng đền 200 năm tuổi ở Hà Tĩnh

Để đảm bảo cổng đền khoảng 200 năm tuổi giữ được nguyên trạng, 'thần đèn' Nguyễn Văn Cư cùng nhóm công nhân phải tính toán tỉ mỉ, đánh giá từng bước và sử dụng thiết bị hiện đại để di dời từng mét công trình đến vị trí mới.

'Thần đèn' di dời cổng đền trăm tuổi ở Hà Tĩnh

Ngày 4-1, 'thần đèn' Nguyễn Văn Cư cùng với đội ngũ kỹ sư, công nhân của mình đã tiến hành di chuyển cổng tam quan đền cổ có niên đại hàng trăm năm tuổi ở địa bàn phường Đức Thuận (thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh) khỏi vị trí đang thi công tuyến đường vành đai của thị xã Hồng Lĩnh.

Di dời cổng đền 200 năm tuổi để thi công đường vành đai thị xã Hồng Lĩnh

Quá trình thi công tuyến đường vành đai thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) bị vướng cổng đền có niên đại 200 năm tuổi. Chính quyền địa phương đã phối hợp với đơn vị thi công tổ chức di dời cổng đền này.

Hà Tĩnh: Cổng đền hàng trăm tuổi được 'thần đèn' di dời để phục vụ dự án

Cổng đền có từ thế kỷ 18, nặng khoảng 100 tấn vừa được 'thần đèn' Nguyễn Văn Cư cùng nhóm thợ di dời sang vị trí khác để thức hiện dự án đường vành đai.

Xem 'thần đèn' di dời cổng đền cổ hơn 200 tuổi

Để giữ lại cổng đền cổ hơn 200 tuổi nằm trong hành lang dự án đường vành đai, chính quyền địa phương bỏ ra 800 triệu thuê 'thần đèn' Nguyễn Văn Cư di dời.

Campuchia: 6 báu vật sa thạch lộ diện ở nơi bất ngờ

Bên dưới đống đổ nát ở cửa ngõ một ngôi đền 800 năm tuổi, các nhà khoa học Campuchia phát hiện những báu vật bất ngờ

Di tích An Phú điển hình cho văn hóa Champa ở Tây Nguyên

Xã An Phú (TP. Peiku) ngày nay là một làng Việt cổ, nơi có làng rau trăm tuổi gắn với lịch sử của lớp người 'khai khoa' cho vùng đất cổ. Cùng với những bí ẩn vừa được hé mở về di tích Chăm An Phú, nơi đây còn có thể là trung tâm kinh tế-văn hóa-tôn giáo của nền văn minh Champa xưa

Pháo đài cổ xưa nhất thế giới lộ diện giữa 'vùng bí ẩn' nước Nga

Nhóm khảo cổ Nga - Đức đã tìm thấy một hệ thống pháo đài 8.000 tuổi 'không thể tin nổi' ẩn mình ở hoang mạc kỳ thú Siberia của Nga.

Xót xa nhìn di chỉ Chăm Phong Lệ sắp thành phế tích tại Đà Nẵng

Được công nhận di tích, quy hoạch xây dựng thành Bảo tàng Điêu khắc Chăm cơ sở 2 nhưng đến nay di chỉ Chăm Phong Lệ (quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng) đang trở thành phế tích.