Nghệ sĩ nhiếp ảnh Lê Vượng qua đời sáng 21/10 tại Bệnh viện Hữu Nghị Hà Nội, thọ 104 tuổi.
Không thể sinh con, 5 lần bà viết đơn xin ly hôn, muốn giải thoát cho ông để ông đi tìm hạnh phúc mới. Nhưng tình yêu ông dành cho bà còn lớn hơn cả những mong mỏi về con cái.
Dịch COVID-19 bất ngờ bùng phát trở lại đã khiến nhiều tuyến phố bán đồ chơi, khu vui chơi nổi tiếng ở Hà Nội phủ bạt trước ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6.
Với diện tích chỉ vỏn vẹn 2,1m chiều ngang và sâu đến 70m, ngôi nhà số 75 phố Thuốc Bắc (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) là một trong những ngôi nhà có không gian sống tập thể của nhiều hộ gia đình độc và lạ tại Thủ đô Hà Nội.
Không thể sinh con, 5 lần bà viết đơn xin ly hôn, muốn giải thoát cho ông để ông đi tìm hạnh phúc mới. Nhưng tình yêu ông dành cho bà còn lớn hơn cả những mong mỏi về con cái. 61 năm nắm tay nhau đi khắp thế gian, ông vẫn luôn khẳng định 'mình là người hạnh phúc'. Mới đây cả hai ông bà đã quyết định vào viện dưỡng lão để tận hưởng những ngày tháng bình yên của tuổi già.
Không thể sinh con, 5 lần bà viết đơn xin ly hôn, muốn giải thoát cho ông để ông đi tìm hạnh phúc mới. Nhưng tình yêu ông dành cho bà còn lớn hơn cả những mong mỏi về con cái. 61 năm nắm tay nhau đi khắp thế gian, ông vẫn luôn khẳng định 'mình là người hạnh phúc'. Mới đây cả hai ông bà đã quyết định vào viện dưỡng lão để tận hưởng những ngày tháng bình yên của tuổi già.
Là quận trung tâm của Thủ đô, nơi nhiều khách du lịch ghé thăm đồng thời là địa bàn có mật độ dân số cao nhất thành phố, quận Hoàn Kiếm đối mặt nguy cơ lây nhiễm dịch Covid-19 rất cao. Toàn hệ thống chính trị của quận Hoàn Kiếm đang 'căng mình' chống dịch, bảo đảm an toàn sức khỏe nhân dân và chuẩn bị cho kỳ bầu cử thành công.
Trong suy nghĩ của nhiều người, dưỡng lão là chốn dừng chân cuối đời, nơi điều trị bệnh tật của người già có phần tẻ nhạt. Song, không phải vậy, ở đây hiện hữu rất nhiều câu chuyện tình đẹp như mơ, nhiều cụ khi vào thì tình yêu lại được hồi sinh như thuở 'chập chững yêu'.
Hàng loạt cửa hàng, mặt bằng ở Hà Nội vẫn treo biển cho thuê, sang nhượng chờ chủ nhân mới dù đại dịch COVID-19 cơ bản đã được kiểm soát.
Ngôi nhà cổ được xây dựng vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, tới nay đã hơn 130 tuổi. Điểm đặc biệt nhất chính là tầng 2 được làm gần như toàn bộ bằng gỗ lim.
Hiện nay, trên phố Hàng Cân (Hà Nội), không ít người ngỡ ngàng khi biết vẫn còn một ngôi nhà được xây dựng vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 đến nay vẫn còn tồn tại.
Gió lạnh se se, những cơn mưa phùn lạnh buốt, rả rích - len lỏi trong đó là những làn khói thơm lừng mọi nẻo góc phố của trăm ngàn thức quà đang mời gọi. Ở Hà Nội, tuyệt nhất là được loanh quanh phố xá, 'hò hẹn' với trăm ngàn món ăn ngon, bổ mà rẻ chỉ riêng mùa đông mới có!
Nằm trong khu phố cổ sầm uất, ngôi nhà số 48 Hàng Ngang (Hà Nội) vẫn còn nguyên giá trị lịch sử, ghi dấu ấn của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945. Đây chính là nơi Thường vụ Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa quyết định nhiều chủ trương quan trọng. Và cũng tại đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã soạn thảo 'Tuyên ngôn Độc lập' khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Vắng bóng du khách quốc tế, tình hình kinh doanh tại khu vực phố cổ trở nên ảm đạm. Hàng loạt cửa hàng phải gỡ biển hiệu, chờ sang nhượng, hoặc trả mặt bằng.
Cục Nghiệp vụ quản lý thị trường (Bộ Công Thương) đã phối hợp với Cục Quản lý thị trường Hà Nội kiểm tra 7 điểm bán hàng thời trang tại các phố: Hàng Ngang, Hàng Điếu, Hàng Bông, Hàng Cân, Hai Bà Trưng, Hàng Cá, Hàng Đường (quận Hoàn Kiếm).
Gần 70 năm sinh sống tại phố Hàng Cân, nhà cụ Tề có 19 người vẫn sống chung dưới một mái nhà và rất thương yêu nhau.
Nhà thơ Phùng Quán đã qua đời đúng 1/4 thế kỷ. Thế nhưng, những giai thoại về cuộc sống và tác phẩm của Phùng Quán vẫn được lưu truyền trong nhân gian. Nhất là mối tình đẹp đẽ và thủy chung giữa ông với nhà giáo gốc Hà Nội - Vũ Bội Trâm giữa gian khó lẫn hoạn nạn khiến công chúng phải ngưỡng mộ.
Lực lượng quản lý thị trường (QLTT) đồng loạt kiểm tra, phát hiện hơn 2.370 sản phẩm có dấu hiệu giả mạo các thương hiệu nổi tiếng tại phố cổ Hà Nội.
Lực lượng quản lý thị trường đã thu giữ nhiều sản phẩm có dấu hiệu giả mạo các thương hiệu như Gucci, LV, Chanel, Hermes... khi kiểm tra các cửa hàng tại phố cổ Hà Nội.
Mặc dù có tới 4 thế hệ với tất cả 19 người ở trong một mái nhà, thế nhưng bao năm qua gia đình cụ Nguyễn Thị Tề (89 tuổi, ở phố Hàng Cân, Hoàn Kiếm, Hà Nội) luôn giữ được nếp sống giản dị như xưa. Các con cháu cụ Tề luôn quan tâm, đùm bọc lẫn nhau.
Nhiều người dân Hà Nội đã có biểu hiện lơ là, chủ quan trong phòng, chống dịch COVID-19 khi ra đường không đeo khẩu trang, không giữ khoảng cách tối thiểu 2m, tụ tập đông người.
Từ lâu, di tích lịch sử 48 Hàng Ngang, Hoàn Kiếm, Hà Nội, đã đi sâu vào tâm thức của hàng triệu người dân Việt Nam. Đây là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ngày 02/9/1945. Nơi đây đã trở thành 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống yêu nước và ý chí cách mạng.
Tết của người phụ nữ bắt đầu từ căn bếp nhỏ. Với đôi bàn tay khéo léo, tỉ mỉ, các người mẹ, người vợ đất Tràng An cho ra đời những 'mâm cao cỗ đầy' tỏ lòng thành kính với tổ tiên.
Khắp các tuyến phố của Thủ đô Hà Nội đang được trang hoàng rực rỡ cờ hoa mừng 74 năm Quốc khánh 2/9.
Ngôi nhà 48 Hàng Ngang, nơi Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập nguyên là hiệu Phúc Lợi, một hãng buôn tơ lụa, vải vóc vào loại lớn nhất ở Hà Nội xưa. Nhà có hình ống, sâu 70 mét, hai mặt phố, là một trong những ngôi nhà hoàng tráng nhất phố cổ.
Hà Nội có hơn 1000 di tích, trong đó có những di tích lịch sử, cách mạng vô cùng có ý nghĩa với nhân dân Thủ đô và cả nước. Nhiều 'địa chỉ đỏ' đã trở thành di sản của Hà Nội, nơi lưu dấu Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dừng chân, sống và làm việc.