Sự bùng nổ của thương mại điện tử (TMĐT) cùng với thay đổi trong thói quen mua sắm của người tiêu dùng... tác động không nhỏ đến kinh doanh bán lẻ truyền thống. Thay vì đến cửa hàng, cửa hiệu để mua sắm, ăn uống, nhiều khách hàng đã chuyển sang đặt hàng trực tuyến.
Theo Hội Môi giới bất động sản Việt Nam, hiện thị trường cho thuê mặt bằng các tuyến phố trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn đang trong giai đoạn trầm lắng.
'Một thoáng di sản' giới thiệu tư liệu, hình ảnh 25 di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng kháng chiến và địa điểm lưu niệm sự kiện của Hà Nội.
Từ ngày 1/7 – 5/9, tại Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò sẽ diễn ra trưng bày chuyên đề 'Một thoáng di sản', giới thiệu 25 di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng kháng chiến và địa điểm lưu niệm tại Hà Nội.
Đến tham quan triển lãm chuyên đề 'Một thoáng di sản', công chúng sẽ được chiêm ngưỡng 25 di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng kháng chiến và địa điểm lưu niệm của Thủ đô Hà Nội. Mỗi điểm đến gợi nhắc về một sự kiện quan trọng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập của dân tộc Việt Nam.
Tại trưng bày chuyên đề 'Một thoáng di sản', công chúng có dịp khám phá 25 di tích lịch sử - cách mạng và địa điểm lưu niệm sự kiện quen thuộc của Thủ đô Hà Nội.
Chợ Đồng Xuân, cầu Long Biên, Bắc Bộ Phủ, các di tích gắn liền với Chủ tịch Hồ Chí Minh sẽ 'có mặt' tại không gian trưng bày chuyên đề 'Một thoáng di sản.'
25 di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng kháng chiến và địa điểm lưu niệm sự kiện của Hà Nội sẽ được giới thiệu đến đông đảo người dân và du khách đến Thủ đô qua nhiều tư liệu, hình ảnh được trưng bày tại triển lãm chuyên đề 'Một thoáng di sản'.
Từng là 'thủ phủ thời trang' với các thương hiệu, shop thời trang lớn nhỏ hay các cửa hàng nội thất, gia dụng… nhưng đến nay, các con phố vốn buôn bán sầm uất trước kia hiện lại ở trong cảnh hiu hắt. Hàng loạt các cửa hàng đóng cửa im ỉm. Biển, bảng treo với nội dung cho thuê cửa hàng trải dài cả dãy phố…
Ngôi nhà tại 48 Hàng Ngang - nơi ghi dấu nhiều hoạt động gắn bó với Bác Hồ. Rất nhiều người đã đến đây để hiểu về lịch sử, tìm hiểu về tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong đó, có không ít người ngoại quốc.
Tại Thủ đô, nhiều ngôi nhà đơn sơ đã trở thành 'địa chỉ đỏ' lưu dấu hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chiều 16/5, Quận ủy Hoàn Kiếm tổ chức Chương trình sinh hoạt chính trị kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024).
Trong cuộc đời của mình, từ khi còn nhỏ cho đến lúc xuống tàu ra đi tìm đường cứu nước thì Hà Nội là nơi Bác Hồ kính yêu đã sống và làm việc lâu nhất. Khi nói chuyện với cán bộ và nhân dân Thủ đô, Bác thường hay dùng chữ 'Thủ đô ta' - cách nói thể hiện tình cảm và trách nhiệm của Người với 'trái tim' của cả nước.
Dịp nghỉ lễ 30/4, 1/5 vừa qua, mạng xã hội xôn xao với thông tin 2 nữ du khách nước ngoài bị người bán hàng rong 'chặt chém' 3 quả dứa với giá 500 nghìn đồng. Sự việc được cho xảy ra tại khu vực phố Hàng Buồm giao nhau với phố Hàng Đường, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Liên quan đến clip 'tố' người phụ nữ bán hàng rong bán cho 2 du khách nước ngoài 3 quả dứa với giá 500.000 đồng, ngày 1/5, Công an quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) sau khi xác minh, làm rõ đã có thông tin chính thức.
Công an quận Hoàn Kiếm đã thông tin chính thức về clip 'tố' người phụ nữ bán hàng rong bán cho 2 du khách nước ngoài 3 quả dứa với giá 500.000 đồng ở khu phố cổ.
Liên quan đến vụ 500.000 đồng 3 quả dứa xôn xao trên mạng xã hội những ngày qua, để làm rõ, Công an phường Hàng Đào đã mời một số nhân chứng chứng kiến sự việc lên làm việc. Những người này khẳng định bà T chỉ bán 50.000 đồng 1 quả dứa. Các nhân chứng cho biết, thông tin lan truyền trên mạng xã hội là không đúng với thực tế.
Liên quan vụ clip 'tố' người bán hàng rong bán cho du khách nước ngoài 3 quả dứa với giá 500.000 đồng, đại diện Công an quận Hoàn Kiếm đã thông tin kết quả xác minh vụ việc.
Nhân chứng khẳng định người phụ nữ chỉ bán 50.000 đồng/túi dứa cho du khách nước ngoài.
Công an phường Hàng Đào xác nhận người bán hàng rong chỉ bán 50.000 đồng cho một quả dứa gọt sẵn. Theo lời khai, du khách đưa tờ 500.000 đồng và bà đã trả lại tiền thừa cho khách.
Theo Công an quận Hoàn Kiếm, thông tin xôn xao về người phụ nữ bán 500.000 đồng/3 quả dứa cho nữ du khách nước ngoài là chưa đúng. Sự thật là 50.000 đồng/túi dứa chín đã gọt sẵn.
Ngày 1/5, Công an quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) cho biết, clip đăng tải trên mạng xã hội 'tố' người phụ nữ bán hàng rong bán cho 2 du khách nước ngoài 3 quả dứa với giá 500.000 đồng là sai sự thật.
Cơ quan công an đã thông tin chính thức sau khi xác minh, làm rõ vụ việc người phụ nữ bán hàng rong bị tố bán 3 quả dứa giá 500.000 đồng cho 2 nữ du khách nước ngoài.
Ngày 1/5, lãnh đạo phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm cho biết: Công an quận Hoàn Kiếm sau khi xác minh, làm rõ đã có thông tin chính thức về video 'tố' người phụ nữ bán hàng rong bán cho 2 du khách nước ngoài 3 quả dứa với giá 500.000 đồng.
Liên quan đến clip 'tố' người phụ nữ bán hàng rong bán cho 2 du khách nước ngoài 3 quả dứa với giá 500.000 đồng, ngày 1-5, Công an quận Hoàn Kiếm sau khi xác minh, làm rõ đã có thông tin chính thức.
Nhằm vận hành an toàn, thông suốt hệ thống thoát nước, phòng, chống úng ngập, phục vụ nhân dân vui chơi trong các ngày nghỉ lễ 30/4 - 1/5, Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội đã lên kế hoạch, triển khai duy tu, duy trì thường xuyên, cũng như ứng trực kịp thời xử lý úng ngập khi có mưa lớn.
Hiện nay trên các tuyến phố khu vực phố cổ Hà Nội, nhiều mặt bằng có vị trí đẹp nhưng lại đóng cửa im lìm, treo biển cho thuê đã lâu nhưng chưa có khách dù giá đã giảm nhiều so với trước đây.
Hiện nay, trên các tuyến phố khu vực phố cổ Hà Nội, nhiều mặt bằng có vị trí đẹp đóng cửa im lìm, treo biển cho thuê đã lâu nhưng chưa có khách dù giá đã giảm nửa so với trước đây.
Kinh doanh khó khăn, chi phí mặt bằng đắt đỏ, nhiều cửa hàng trên 'đất vàng' phố cổ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) phải đóng cửa, khiến chủ nhà nháo nhác tìm khách thuê.
Bà Lê Thị Quyến - chủ tiệm áo dài Vinh Trạch, phố Lương Văn Can, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội ngày ngày may đo những tà áo dài phục vụ nhu cầu mua bán của người dân, du khách. Bà là minh chứng cho việc kế thừa, tôn vinh áo dài truyền thống của người Việt Nam.
Sáng mùng 1 Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, phố phường Hà Nội lác đác xe cộ, không có cảnh tắc đường, hàng hóa bày bán, kinh doanh vỉa hè… Thay vào đó là một Hà Nội yên bình với những nếp nhà cổ, những hàng cây khẳng khiu đang mùa thay lá, chỉ có bóng dáng của một vài chiếc ôtô và xe máy di chuyển vội vàng hay những người đạp xe, chạy bộ tập thể dục. Bên cạnh đó, không ít người dân đã lựa chọn tụ tập người thân, bạn bè đi du xuân từ khá sớm, mừng xuân mới đã về.
Sáng sớm ngày đầu năm Giáp Thìn, nhiều người dân đã ra khỏi nhà xuất hành đầu năm để cầu may mắn và thể hiện tình yêu của mình đối với những góc phố, con đường của Thủ đô theo cách riêng của mình.
Thay vì những tiếng còi xe, dòng người vội vã, phố phường nhộn nhịp, sôi động... Hà Nội trong sáng mùng 1 Tết Giáp Thìn lại yên bình, vắng vẻ, nhẹ nhàng.
Sáng sớm ngày đầu tiên của năm Giáp Thìn, nhiều người dân đã ra khỏi nhà xuất hành đầu năm để cầu may và thể hiện tình yêu với những góc phố, con đường của Thủ đô yêu dấu theo cách riêng của mình.
Tạ Hiện - Hà Nội được mệnh danh là 'phố không ngủ' khi tập trung nhiều quán bia mở cửa đến đêm muộn. Du khách đến đây cảm thấy rất phấn khích, chìm đắm trong không gian có tiếng nhạc xập xình, cùng những ly cocktail (rượu pha nước trái cây) đặc biệt.
Chiều 29 Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (ngày đầu kỳ nghỉ Tết), nhiều cửa hàng thời trang trên phố Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Bông (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đua nhau giảm giá, người dân tranh thủ để mua sắm được nhưng món đồ ưng ý với giá giảm sâu so với ngày thường, tạo nên khung cảnh mua sắm vô cùng náo nhiệt trong khu phố cổ Hà Nội.
Trang phục áo dài truyền thống, áo dài cách tân đang được nhiều người lựa chọn là trang phục du xuân đón Tết. Cùng với đó, xu hướng giới trẻ mặc áo dài ảnh Tết đang ngày càng phổ biến đã giúp việc kinh doanh trang phục truyền thống khởi sắc trong những ngày cuối năm.
Trước kia, các khu phố được lập nên do có các phường thợ đến buôn bán. Khi thợ thuyền dọn đi, tên phố cũng bị thay đổi.
Sau hàng chục thông báo rao bán đấu giá, thậm chí là điều chỉnh giá xuống còn một nửa so với ban đầu, nhưng những khoản nợ là bất động sản tại phố cổ Hà Nội vẫn chịu cảnh 'hẩm hiu' khách hỏi mua.
Nhiều khoản nợ là bất động sản nằm trên 'đất vàng' phố cổ Hà Nội được các ngân hàng giảm giá sâu một nửa nhưng vẫn chưa có người mua.
Ngân hàng giảm giá nhà mặt tiền phố Hàng Chiếu từ 107 tỷ đồng xuống chỉ còn 54 tỷ đồng nhằm thu hồi nợ.
Hà Nội có những ngày tiết trời thật lạ. Buổi sáng, nắng cuối thu vẫn óng ả rót mật trên vòm cây mái phố. Vậy mà, chỉ sau một cơn mưa, tiết trời thoắt trở lạnh. Cái lạnh không còn man mác ngọt ngào của mùa thu mà đã có phần se sắt của mùa đông.