Thời gian qua, nhiều người trẻ đã lựa chọn đến tham quan, tìm hiểu những di tích lịch sử của dân tộc để vun đắp tình yêu quê hương, đất nước. Một trong những 'địa chỉ đỏ' được các bạn trẻ quan tâm trong những ngày cận kề Quốc khánh 2-9 là ngôi nhà số 48 phố Hàng Ngang - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết 'Tuyên ngôn Độc lập', khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
79 năm trước, tại ngôi nhà số 48 Hàng Ngang (phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã soạn thảo 'Tuyên ngôn Độc lập' khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945).
Nằm trong khu phố cổ của thủ đô Hà Nội, ngôi nhà số 48 Hàng Ngang là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày mùng 2 tháng 9 năm 1945.
Hằng năm, khi trời đất sang thu cũng là lúc lòng người trong cả nước hân hoan chào mừng kỉ niệm Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9. Được sống trong cảnh nước nhà độc lập, quê hương yên bình, non sông thống nhất, đời sống của Nhân dân ngày càng ấm no, hạnh phúc, chúng ta đều phấn khởi, tự hào và vô cùng biết ơn các thế hệ cha ông thuở trước. Hòa trong niềm vui chung của cả dân tộc, chúng ta bồi hồi xúc động nghĩ về thời khắc lịch sử thiêng liêng, khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945.
Hôm nay (1/9), ngày thứ hai trong kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, các con đường, tuyến phố của Hà Nội vắng xe hơn ngày thường, người dân thảnh thơi uống cà phê, tận hưởng tiết trời thu mát mẻ.
Căn nhà số 48 Hàng Ngang (quận Hoàn Kiếm) xưa là hiệu tơ lụa Phúc Lợi nổi tiếng, thuộc sở hữu của cụ Trịnh Phúc Lợi. Ngôi nhà được con trai cụ là ông Trịnh Văn Bô kế thừa và trở thành một cơ sở tin cậy của Đảng trong nội thành Hà Nội, là nơi ở và làm việc của các cán bộ Trung ương trước Cách mạng tháng Tám. Tại đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khởi thảo bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Những ngày cuối tháng 8, chúng tôi tới thăm ngôi nhà số 48 Hàng Ngang (Hà Nội) - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã soạn thảo 'Tuyên ngôn Độc lập' khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945). Dù 79 năm trôi qua nhưng những kỷ vật trong căn nhà còn vẹn nguyên, du khách tới thăm đều cảm nhận được không khí sục sôi của ngày Độc lập.
Ngày Quốc khánh Việt Nam là ngày lễ chính thức của Việt Nam, diễn ra vào ngày 2 tháng 9 hằng năm, kỷ niệm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Với mỗi người dân Việt Nam, ngôi nhà số 48 Hàng Ngang (phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm) là một 'địa chỉ đỏ' đặc biệt. Đây là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết 'Tuyên ngôn độc lập', khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) vào ngày 2-9-1945.
Kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, những địa điểm in đậm dấu ấn lịch sử của Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh tại Thủ đô luôn là sự lựa chọn của nhiều du khách.
Di tích 48 Hàng Ngang (Hà Nội), nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bản Tuyên ngôn độc lập, những ngày gần đây được nhiều người quan tâm, đặc biệt là giới trẻ.
Theo ghi nhận của các tác giả viết Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử, ngày 28/8/1945, tại ngôi nhà số 48 phố Hàng Ngang (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành nhiều thời gian để soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập.
Mùa thu lịch sử 79 năm trước, Hà Nội sục sôi khí thế cách mạng tiến lên giành chính quyền. Nhiều địa danh gắn liền với sự kiện Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 ở Hà Nội giờ đây là những điểm đến nổi tiếng mà bất kể ai tới thăm Thủ đô khó có thể bỏ lỡ.
Một ngày trước Rằm tháng 7 âm lịch, nhiều gia đình, hộ kinh doanh ở phố cổ Hà Nội làm mâm cúng ngoài vỉa hè rồi đốt vàng mã, rắc gạo muối cầu may mắn, tránh xui rủi.
Kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2-9 năm nay kéo dài 4 ngày, là dịp để người dân có thể tổ chức du lịch ngắn ngày. Các điểm du lịch gần, chi phí hợp lý sẽ được nhiều gia đình lựa chọn. Hà Nội là một trong những điểm du lịch hấp dẫn của đợt nghỉ lễ này.
Vợ chồng doanh nhân hiến hơn 5.000 lượng vàng cho Nhà nước từng được mọi người biết đến là thương gia tài giàu có nức tiếng Hà Nội xưa.
Cánh cổng ngang trên phố Hàng Ngang, chùa Báo Ân soi bóng xuống hồ Hoàn Kiếm, cửa Pháp Quốc nhìn từ phố Thợ Khảm... là những hình tư liệu hiếm có về Hà Nội năm 1885
Lịch nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9 tới đây, người lao động, cán bộ, công chức, viên chức được nghỉ mấy ngày?
Sự bùng nổ của thương mại điện tử (TMĐT) cùng với thay đổi trong thói quen mua sắm của người tiêu dùng... tác động không nhỏ đến kinh doanh bán lẻ truyền thống. Thay vì đến cửa hàng, cửa hiệu để mua sắm, ăn uống, nhiều khách hàng đã chuyển sang đặt hàng trực tuyến.
Theo Hội Môi giới bất động sản Việt Nam, hiện thị trường cho thuê mặt bằng các tuyến phố trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn đang trong giai đoạn trầm lắng.
'Một thoáng di sản' giới thiệu tư liệu, hình ảnh 25 di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng kháng chiến và địa điểm lưu niệm sự kiện của Hà Nội.
Từ ngày 1/7 – 5/9, tại Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lò sẽ diễn ra trưng bày chuyên đề 'Một thoáng di sản', giới thiệu 25 di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng kháng chiến và địa điểm lưu niệm tại Hà Nội.
Đến tham quan triển lãm chuyên đề 'Một thoáng di sản', công chúng sẽ được chiêm ngưỡng 25 di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng kháng chiến và địa điểm lưu niệm của Thủ đô Hà Nội. Mỗi điểm đến gợi nhắc về một sự kiện quan trọng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập của dân tộc Việt Nam.
Tại trưng bày chuyên đề 'Một thoáng di sản', công chúng có dịp khám phá 25 di tích lịch sử - cách mạng và địa điểm lưu niệm sự kiện quen thuộc của Thủ đô Hà Nội.
Chợ Đồng Xuân, cầu Long Biên, Bắc Bộ Phủ, các di tích gắn liền với Chủ tịch Hồ Chí Minh sẽ 'có mặt' tại không gian trưng bày chuyên đề 'Một thoáng di sản.'
25 di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng kháng chiến và địa điểm lưu niệm sự kiện của Hà Nội sẽ được giới thiệu đến đông đảo người dân và du khách đến Thủ đô qua nhiều tư liệu, hình ảnh được trưng bày tại triển lãm chuyên đề 'Một thoáng di sản'.
Từng là 'thủ phủ thời trang' với các thương hiệu, shop thời trang lớn nhỏ hay các cửa hàng nội thất, gia dụng… nhưng đến nay, các con phố vốn buôn bán sầm uất trước kia hiện lại ở trong cảnh hiu hắt. Hàng loạt các cửa hàng đóng cửa im ỉm. Biển, bảng treo với nội dung cho thuê cửa hàng trải dài cả dãy phố…
Ngôi nhà tại 48 Hàng Ngang - nơi ghi dấu nhiều hoạt động gắn bó với Bác Hồ. Rất nhiều người đã đến đây để hiểu về lịch sử, tìm hiểu về tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong đó, có không ít người ngoại quốc.
Tại Thủ đô, nhiều ngôi nhà đơn sơ đã trở thành 'địa chỉ đỏ' lưu dấu hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chiều 16/5, Quận ủy Hoàn Kiếm tổ chức Chương trình sinh hoạt chính trị kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024).
Trong cuộc đời của mình, từ khi còn nhỏ cho đến lúc xuống tàu ra đi tìm đường cứu nước thì Hà Nội là nơi Bác Hồ kính yêu đã sống và làm việc lâu nhất. Khi nói chuyện với cán bộ và nhân dân Thủ đô, Bác thường hay dùng chữ 'Thủ đô ta' - cách nói thể hiện tình cảm và trách nhiệm của Người với 'trái tim' của cả nước.
Dịp nghỉ lễ 30/4, 1/5 vừa qua, mạng xã hội xôn xao với thông tin 2 nữ du khách nước ngoài bị người bán hàng rong 'chặt chém' 3 quả dứa với giá 500 nghìn đồng. Sự việc được cho xảy ra tại khu vực phố Hàng Buồm giao nhau với phố Hàng Đường, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Liên quan đến clip 'tố' người phụ nữ bán hàng rong bán cho 2 du khách nước ngoài 3 quả dứa với giá 500.000 đồng, ngày 1/5, Công an quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) sau khi xác minh, làm rõ đã có thông tin chính thức.
Công an quận Hoàn Kiếm đã thông tin chính thức về clip 'tố' người phụ nữ bán hàng rong bán cho 2 du khách nước ngoài 3 quả dứa với giá 500.000 đồng ở khu phố cổ.
Liên quan đến vụ 500.000 đồng 3 quả dứa xôn xao trên mạng xã hội những ngày qua, để làm rõ, Công an phường Hàng Đào đã mời một số nhân chứng chứng kiến sự việc lên làm việc. Những người này khẳng định bà T chỉ bán 50.000 đồng 1 quả dứa. Các nhân chứng cho biết, thông tin lan truyền trên mạng xã hội là không đúng với thực tế.
Liên quan vụ clip 'tố' người bán hàng rong bán cho du khách nước ngoài 3 quả dứa với giá 500.000 đồng, đại diện Công an quận Hoàn Kiếm đã thông tin kết quả xác minh vụ việc.
Nhân chứng khẳng định người phụ nữ chỉ bán 50.000 đồng/túi dứa cho du khách nước ngoài.
Công an phường Hàng Đào xác nhận người bán hàng rong chỉ bán 50.000 đồng cho một quả dứa gọt sẵn. Theo lời khai, du khách đưa tờ 500.000 đồng và bà đã trả lại tiền thừa cho khách.
Theo Công an quận Hoàn Kiếm, thông tin xôn xao về người phụ nữ bán 500.000 đồng/3 quả dứa cho nữ du khách nước ngoài là chưa đúng. Sự thật là 50.000 đồng/túi dứa chín đã gọt sẵn.
Ngày 1/5, Công an quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) cho biết, clip đăng tải trên mạng xã hội 'tố' người phụ nữ bán hàng rong bán cho 2 du khách nước ngoài 3 quả dứa với giá 500.000 đồng là sai sự thật.
Cơ quan công an đã thông tin chính thức sau khi xác minh, làm rõ vụ việc người phụ nữ bán hàng rong bị tố bán 3 quả dứa giá 500.000 đồng cho 2 nữ du khách nước ngoài.
Ngày 1/5, lãnh đạo phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm cho biết: Công an quận Hoàn Kiếm sau khi xác minh, làm rõ đã có thông tin chính thức về video 'tố' người phụ nữ bán hàng rong bán cho 2 du khách nước ngoài 3 quả dứa với giá 500.000 đồng.
Liên quan đến clip 'tố' người phụ nữ bán hàng rong bán cho 2 du khách nước ngoài 3 quả dứa với giá 500.000 đồng, ngày 1-5, Công an quận Hoàn Kiếm sau khi xác minh, làm rõ đã có thông tin chính thức.
Nhằm vận hành an toàn, thông suốt hệ thống thoát nước, phòng, chống úng ngập, phục vụ nhân dân vui chơi trong các ngày nghỉ lễ 30/4 - 1/5, Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội đã lên kế hoạch, triển khai duy tu, duy trì thường xuyên, cũng như ứng trực kịp thời xử lý úng ngập khi có mưa lớn.
Hiện nay trên các tuyến phố khu vực phố cổ Hà Nội, nhiều mặt bằng có vị trí đẹp nhưng lại đóng cửa im lìm, treo biển cho thuê đã lâu nhưng chưa có khách dù giá đã giảm nhiều so với trước đây.