Hiện nay, trên các tuyến phố khu vực phố cổ Hà Nội, nhiều mặt bằng có vị trí đẹp đóng cửa im lìm, treo biển cho thuê đã lâu nhưng chưa có khách dù giá đã giảm nửa so với trước đây.
Kinh doanh khó khăn, chi phí mặt bằng đắt đỏ, nhiều cửa hàng trên 'đất vàng' phố cổ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) phải đóng cửa, khiến chủ nhà nháo nhác tìm khách thuê.
Bà Lê Thị Quyến - chủ tiệm áo dài Vinh Trạch, phố Lương Văn Can, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội ngày ngày may đo những tà áo dài phục vụ nhu cầu mua bán của người dân, du khách. Bà là minh chứng cho việc kế thừa, tôn vinh áo dài truyền thống của người Việt Nam.
Sáng mùng 1 Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, phố phường Hà Nội lác đác xe cộ, không có cảnh tắc đường, hàng hóa bày bán, kinh doanh vỉa hè… Thay vào đó là một Hà Nội yên bình với những nếp nhà cổ, những hàng cây khẳng khiu đang mùa thay lá, chỉ có bóng dáng của một vài chiếc ôtô và xe máy di chuyển vội vàng hay những người đạp xe, chạy bộ tập thể dục. Bên cạnh đó, không ít người dân đã lựa chọn tụ tập người thân, bạn bè đi du xuân từ khá sớm, mừng xuân mới đã về.
Sáng sớm ngày đầu năm Giáp Thìn, nhiều người dân đã ra khỏi nhà xuất hành đầu năm để cầu may mắn và thể hiện tình yêu của mình đối với những góc phố, con đường của Thủ đô theo cách riêng của mình.
Thay vì những tiếng còi xe, dòng người vội vã, phố phường nhộn nhịp, sôi động... Hà Nội trong sáng mùng 1 Tết Giáp Thìn lại yên bình, vắng vẻ, nhẹ nhàng.
Sáng sớm ngày đầu tiên của năm Giáp Thìn, nhiều người dân đã ra khỏi nhà xuất hành đầu năm để cầu may và thể hiện tình yêu với những góc phố, con đường của Thủ đô yêu dấu theo cách riêng của mình.
Tạ Hiện - Hà Nội được mệnh danh là 'phố không ngủ' khi tập trung nhiều quán bia mở cửa đến đêm muộn. Du khách đến đây cảm thấy rất phấn khích, chìm đắm trong không gian có tiếng nhạc xập xình, cùng những ly cocktail (rượu pha nước trái cây) đặc biệt.
Chiều 29 Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 (ngày đầu kỳ nghỉ Tết), nhiều cửa hàng thời trang trên phố Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Bông (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đua nhau giảm giá, người dân tranh thủ để mua sắm được nhưng món đồ ưng ý với giá giảm sâu so với ngày thường, tạo nên khung cảnh mua sắm vô cùng náo nhiệt trong khu phố cổ Hà Nội.
Trang phục áo dài truyền thống, áo dài cách tân đang được nhiều người lựa chọn là trang phục du xuân đón Tết. Cùng với đó, xu hướng giới trẻ mặc áo dài ảnh Tết đang ngày càng phổ biến đã giúp việc kinh doanh trang phục truyền thống khởi sắc trong những ngày cuối năm.
Trước kia, các khu phố được lập nên do có các phường thợ đến buôn bán. Khi thợ thuyền dọn đi, tên phố cũng bị thay đổi.
Sau hàng chục thông báo rao bán đấu giá, thậm chí là điều chỉnh giá xuống còn một nửa so với ban đầu, nhưng những khoản nợ là bất động sản tại phố cổ Hà Nội vẫn chịu cảnh 'hẩm hiu' khách hỏi mua.
Nhiều khoản nợ là bất động sản nằm trên 'đất vàng' phố cổ Hà Nội được các ngân hàng giảm giá sâu một nửa nhưng vẫn chưa có người mua.
Ngân hàng giảm giá nhà mặt tiền phố Hàng Chiếu từ 107 tỷ đồng xuống chỉ còn 54 tỷ đồng nhằm thu hồi nợ.
Hà Nội có những ngày tiết trời thật lạ. Buổi sáng, nắng cuối thu vẫn óng ả rót mật trên vòm cây mái phố. Vậy mà, chỉ sau một cơn mưa, tiết trời thoắt trở lạnh. Cái lạnh không còn man mác ngọt ngào của mùa thu mà đã có phần se sắt của mùa đông.
Người vướng vào ma túy tựa như rơi vào vùng nước xoáy, dễ bị cuốn đi, sa ngã nếu như không có đủ sức mạnh để vượt qua và thiếu người cứu giúp kịp thời. May mắn, giữa lúc chới với, nhiều người có 'phao cứu sinh' là sự quan tâm, giúp đỡ của các nữ tình nguyện viên tham gia phòng chống ma túy và hỗ trợ người sau cai nghiện ma túy tại cộng đồng.
Hơn một năm kể từ khi Agribank thông báo đấu giá lần đầu tiên, giá khởi điểm của thửa đất số 110 Hàng Buồm đã giảm 29,9 tỷ đồng, tức gần một nửa. Mức giá hiện tại chỉ còn 303 triệu đồng/m2.
Anh Nguyễn Văn Dũng (sinh năm 1984), nhân viên một công ty kiến trúc ở tỉnh Nam Định bất ngờ nổi tiếng trên mạng xã hội nhờ khả năng chế tác những mô hình nhà Pháp cổ giống y như thật.
Kinh doanh 'ế ẩm' do ảnh hưởng bởi khó khăn chung khiến hàng loạt chủ shop trả mặt bằng. Để giữ chân người thuê, nhiều chủ nhà mặt phố khu vực nội thành Hà Nội chấp nhận giảm giá từ 10 - 30%...
So sánh với những hình ảnh về Hà Nội cách đây khoảng 100 năm, một số địa điểm ở hiện tại gần như không có thay đổi lớn nhưng cũng có nhiều khu vực lại biến đổi đến khó thể nhận ra.
Tết Trung thu ở Việt Nam hay còn được gọi là tết Đoàn viên, được tổ chức vào rằm tháng 8 hàng năm. Dưới đây là một số những địa điểm đón tết Trung thu lớn ở Việt Nam mà ai cũng nên đến một lần trong đời để không phải hối tiếc.
Tôi sinh ra, lớn lên từ phố cổ Hà Nội. Đi kháng chiến chống Mỹ, đi học, đi làm tôi trở về sống tại phố cổ, không rời đi đâu cả. 'Ngõ nhỏ, phố nhỏ, nhà tôi ở' đó với biết bao ký ức, kỷ niệm vui buồn vô giá, không dễ gì bỏ đi, nhập cư nơi khác.
Du lịch dịch vụ đêm đã có tại Hà Nội hơn 20 năm nay với sự hình thành phố đi bộ cuối tuần Hàng Ngang - Hàng Đào (Hoàn Kiếm). Nay phố đi bộ phố cổ đã mở rộng nhưng vẫn manh mún, tự phát. Do đó, muốn phát triển du lịch kinh tế đêm Hà Nội, cơ quan quản lý cần chính sách, quy hoạch phù hợp để doanh nghiệp có căn cứ pháp lý khai thác và thu hút du khách.
Trên các tuyến phố kinh doanh sầm uất như Thái Hà, Chùa Bộc, Nguyễn Lương Bằng, Tôn Đức Thắng hay thậm chí là Hàng Ngang - Hàng Đào đều xuất hiện nhan nhản biển 'Cho thuê nhà' tại nhiều mặt bằng.
Năm 1913, anh thanh niên Nguyễn Tất Thành, sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh, rời nước Mỹ, mang theo cảm hứng và ký ức về nội dung tinh túy trong bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ, để về sau làm lời mở đầu bản Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam.
Nhân kỷ niệm 78 ngày Quốc khánh mùng 02/9 (02/9/1945 - 02/9/2023) xin được trân trọng giới thiệu đến bạn đọc tác phẩm 'Chủ tịch Hồ Chí Minh và bản Tuyên ngôn Độc lập' do hai tác giả Vũ Kim Yến và Nguyễn Văn Dương sưu tầm và biên soạn.
Những ngày này, khắp mọi nẻo đường của Hà Nội ngập tràn không khí chào mừng ngày Lễ trọng đại của đất nước - kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản 'Tuyên ngôn độc lập' khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Thành công của buổi lễ đặc biệt này có công rất lớn của các cán bộ Việt Minh và rất nhiều người Hà Nội.
Căn nhà số 48 phố Hàng Ngang (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cách đây đúng 78 năm (2/9/1945), hiện đã trở thành một di tích lịch sử thiêng liêng, lưu giữ nhiều kỷ vật của Người về ngày Độc lập.
Giữa phố cổ Hà Nội tấp nập, có một địa chỉ mà mỗi lần đặt chân đến, lòng ta lắng lại. Đó là di tích nhà số 48 phố Hàng Ngang (quận Hoàn Kiếm). Nơi này, 78 năm về trước, một sự kiện lịch sử đã diễn ra: Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Tuyên ngôn Độc lập. Thời gian trôi qua, mọi kỷ vật về Bác vẫn được giữ vẹn nguyên như hôm nào.
Giữa phố cổ Hà Nội, có một địa chỉ đặc biệt gắn liền với sự kiện ngày 2/9/1945, nơi chứa đầy kỷ niệm và kỷ vật về Bác Hồ trong ngày trọng đại của dân tộc.
Nhằm vận hành an toàn, thông suốt hệ thống thoát nước, phòng, chống úng ngập, phục vụ nhân dân vui chơi trong các ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2-9, Công ty TNHH một thành viên Thoát nước Hà Nội đã lên kế hoạch, triển khai duy tu, duy trì thường xuyên, cũng như ứng trực kịp thời xử lý úng ngập khi có mưa lớn.
Ngay sau khi Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 thành công, phiên họp đầu tiên của Ban Thường vụ T.Ư Đảng đã quyết định tổ chức một cuộc mít tinh lớn ở Hà Nội để Chính phủ Lâm thời ra mắt nhân dân. Đó cũng là ngày nước Việt Nam chính thức công bố quyền độc lập và thiết lập chính thể Dân chủ cộng hòa.
Sáng 30/8, nhiều tuyến phố, vỉa hè, lòng đường ở Hà Nội được người dân tận dụng làm nơi đốt vàng mã, khói bay mù mịt khắp tuyến đường.
Sáng 30/8 (Rằm tháng 7 âm lịch), nhiều người Hà Nội mang vàng mã đốt ngay trên vỉa hè, thậm chí dưới lòng đường khiến khói bay mù mịt khắp phố phường.
Nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9, chiều 28-8, Quận ủy Hoàn Kiếm tổ chức lễ dâng hương tại di tích lịch sử cách mạng 48- phố Hàng Ngang (phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm).
Chiều ngày 28/8, nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9, 54 năm Ngày mất của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Quận ủy Hoàn Kiếm tổ chức lễ dâng hương tại di tích lịch sử cách mạng 48 Hàng Ngang (phường Hàng Đào, quận Hoàn Kiếm).
Khá nhiều cửa hàng, nhà mặt phố tại các vị trí đắc địa hiện đóng cửa và treo biển cho thuê, trong khi nhà trong ngõ hoặc căn hộ lại được người thuê săn lùng, tăng giá mạnh trong thời gian gần đây.
Kỷ niệm 78 năm Ngày Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, Bảo tàng Hồ Chí Minh vừa tổ chức lễ tiếp nhận hiện vật được trao tặng từ ông Đoàn Văn Đức - Phó Chánh Văn phòng Thành ủy Hà Nội và gia đình ông Nguyễn Văn Đức - con trai của họa sĩ Văn Giáo. Hiện vật được hiến tặng là 3 bức tranh về Chủ tịch Hồ Chí Minh của họa sĩ Văn Giáo, được sáng tác từ thập niên 70 của thế kỷ 20.
Khi nhiều tuyến vỉa hè đã chật kín xe máy, một số người dân trưa nay mang lò ra lề đường để hóa vàng mã sau lễ cúng rằm tháng 7.
Chính sử còn lưu lại rành rẽ sự kiện viên trung úy phi công Mỹ William Saw nhảy dù xuống núi rừng Hòa An, Cao Bằng cuối năm 1944 trong một chuyến bay oanh tạc căn cứ quân Nhật ở Bắc Việt Nam...
Trong quý II vừa qua, hiện tượng trả lại mặt bằng cho thuê đối với loại hình mặt bằng bán lẻ nhà phố ngay tại các vị trí trung tâm thành phố lớn xuất hiện trở lại.
Lượng tìm mua giảm 33%, hàng tồn kho lớn lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng; tỷ lệ doanh nghiệp giải thể tăng mạnh, Đà Nẵng dự thu hơn 1.400 tỷ đồng từ đấu giá đất… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Mỗi lần qua phố Lãn Ông là tôi lại nhớ tới bài thơ 'Mười ba bậc cầu thang' của nhà thơ, liệt sĩ Vũ Đình Văn (1951-1972) ở số nhà 47. Tôi đã thuộc lòng khổ thơ: 'Mười ba bậc cầu thang, sang năm/ Mẹ tính đón em về rồi sửa/ Cho gần hơn ca tối em làm/ Tiếng guốc đêm về khuây bóng cửa'. Những bậc cầu thang gỗ ọp ẹp một thời luôn ám ảnh tôi cùng hương thơm của các vị thuốc ngát lên khắp phố.
Từng sầm uất, tấp nập mua bán nhưng giờ đây nhiều tuyến phố trung tâm Hà Nội lại đầy rẫy những biển hiệu cho thuê, sang nhượng mặt bằng. Nguyên nhân là do không ít chủ cửa hàng tháo chạy khỏi các mặt bằng cho thuê vì tình trạng kinh doanh ế ẩm, thua lỗ kéo dài.
Dạo Hồ Gươm, ngắm hoàng hôn ở hồ Tây, ghé thăm Nhà tù Hỏa Lò, uống trà chanh Nhà thờ Lớn… là những trải nghiệm mang đậm dấu ấn Hà Nội mà du khách nên thử.
Phố đi bộ được mở ra với mục đích tạo ra không gian vui chơi giải trí cho người dân, thế nhưng, có vẻ các đô thị đang có 'phong trào' mở phố đi bộ bất chấp việc khu vực ấy có phù hợp hay không?...
Trung tâm văn hóa Nghệ Thuật, số 22 Hàng Buồn, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội là địa điểm thu hút nhiều khách du lịch bởi nơi đây mang nét kiến trúc vô cùng độc đáo, là sự giao thoa giữa các nền văn hóa Việt - Hoa - Pháp. Bởi vậy, nơi đây còn có tên gọi khác là Hội quán Quảng Đông.
Trung tâm Văn hóa Nghệ Thuật số 22 Hàng Buồm hay còn gọi là Hội quán Quảng Đông, là địa điểm thu hút nhiều người bởi những nét kiến trúc độc lạ, giao thoa giữa các nền văn hóa Phương Tây- Việt- Hoa.