Theo bố tôi, phố Nguyễn Thái Học ban đầu là con đường Tràng Thi kéo dài theo quy hoạch phố 'Tây' (trước năm 1900). Ông giải thích phố 'Tây' theo cả hai nghĩa, xây dựng khu phố mới về phía tây và chủ yếu cho người Pháp ở (quận Ba Đình). Dọc phố tới nay còn giữ được hàng chục ngôi biệt thự đẹp và các nhà công sở, bệnh viện cùng các đại lộ rộng từ 12 đến 14 mét. Riêng phố Nguyễn Thái Học dài 1.688 mét (từ ngã năm Cửa Nam-Tràng Thi tới bến xe Kim Mã).
Tại một nhà hàng đông kín khách trên phố Văn Miếu, ít người biết rằng những nhân viên ở đây đều từng là những đứa trẻ lang thang đường phố, mồ côi không điểm tựa nhưng may mắn nhận được sự hỗ trợ từ doanh nghiệp xã hội đầu tiên của Việt Nam.
Nằm tại số 17 phố Văn Miếu, Hà Nội, quán phở gà truyền thống thu hút bước chân và ánh nhìn du khách qua màu sắc vàng ươm, tươi ngon của thịt gà, qua mùi thơm phảng phất của nồi nước dùng nóng hổi.
Kỳ nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9 kéo dài 4 ngày, nếu chưa biết vui chơi ở đâu tại Hà Nội, bạn và gia đình có thể tham khảo những điểm đi chơi sau đây.
Bình yên ngày cuối tuần trên phố Văn Miếu; Tuyến đường đê nở hoa ở xã Đông La; Quận Bắc Từ Liêm cam kết xử lý vi phạm trước 20/6; Dải phân cách bị lãng quên trên phố Nguyễn Cơ Thạch... là những tin chính trong bản tin hôm nay.
Nằm trong quần thể Văn Miếu – Quốc Tử Giám, trải qua bao thăng trầm và nghìn năm lịch sử, các hạng mục tuy không còn giữ được nguyên vẹn kiến trúc như ngày xưa nhưng vẫn là một phần không thể thiếu.
Nhan nhản các điểm trông giữ xe cả có phép lẫn tự phát trên địa bàn Thủ đô đua nhau 'chặt chém' du khách với giá tăng gấp đôi, gấp ba ngày thường.
Một số điểm văn hóa tâm linh như Văn Miếu, Đền Hùng, Chùa Hương… được cho là lý tưởng để du khách tham quan vãn cảnh đầu năm mới.
Khác với những công việc khác, công nhân môi trường đô thị bận rộn hơn trong những ngày giáp Tết vì khối lượng công việc phát sinh rất nhiều. Vất vả và khó khăn, song họ vẫn cố gắng khắc phục để hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ được giao.
Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier và phu nhân tham quan Văn Miếu - Quốc Tử Giám, đến một ngõ nhỏ ở Hà Nội để thưởng thức cà phê, sau đó sang Viện Goethe.
Trên phố Văn Miếu, phường Văn Miếu, quận Đống Đa, TP. Hà Nội đang xuất hiện hai tấm biển báo giao thông gây tranh cãi. Một biển báo điểm trông giữ xe ô tô nhưng ngay cạnh đó lại là biển cấm dừng đỗ xe.
Sau những ngày Hà Nội quyết liệt xử lý, ở nhiều nơi trên địa bàn, vỉa hè đã thông thoáng, tuy nhiên vẫn còn tình trạng tái lấn chiếm để kinh doanh...
Nhiều người dân sinh sống tại đường Nguyễn Thái Học (Hà Nội) bất ngờ khi phát hiện các cột điện đã được quấn cỏ nhựa chung quanh.
'Quá ì ạch'- là cụm từ để miêu tả cho tiến độ đầu tư xây dựng các dự án đường sắt đô thị hiện nay tại Hà Nội và TP.HCM. Trong khi, đường sắt đô thị được nhìn nhận là chìa khóa, là lời giải cho tình trạng ùn tắc và ô nhiễm môi trường tại đô thị. Ai cũng biết là vậy nhưng vì đâu không thể tăng tốc?
Kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 kéo dài 4 ngày, nếu chưa biết vui chơi ở đâu tại Hà Nội, bạn và gia đình có thể tham khảo những điểm đi chơi sau đây.
Không chỉ đơn thuần là công việc 'bàn giấy' như nhiều người mường tượng, đằng sau nhiệm vụ của người cán bộ quản lý xuất nhập cảnh, cư trú người nước ngoài còn là những vất vả, hiểm nguy, hy sinh thầm lặng và ứng xử đậm chất nhân văn…
Dự kiến trong năm 2023 - 2024, TP Hà Nội sẽ mở thêm 3 tuyến phố đi bộ, nâng tổng số không gian đi bộ lên 8 tuyến.
Chiều nay, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Thủ tướng Luxembourg Xavier Bettel thăm Văn Miếu – Quốc Tử Giám và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Ông Lê Xuân Kiêu, Giám đốc Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám cho biết, kỳ nghỉ lễ 30-4 và 1-5, Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám thu hút rất đông khách tham quan. Mỗi ngày có khoảng 10.000 khách đến với di tích, lượng khách gần bằng thời điểm trước khi đại dịch Covid-19 bùng nổ.
Kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5, di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám thu hút khách. Lượng khách gần bằng thời điểm trước dịch COVID-19.
Du lịch ở Hà Nội không chỉ mang đến một cảm giác hoài niệm về lịch sử nghìn năm văn hiến mà còn khiến du khách ấn tượng với không khí sầm uất của 36 phố phường và nét thanh lịch của con người Hà Nội. Trong 5 ngày nghỉ dịp Giỗ Tổ Hùng Vương và các ngày lễ 30-4, 1-5, Báo Công lý xin giới thiệu các địa điểm du lịch tại Hà Nội không thể bỏ qua trong những ngày nghỉ này.
Tên đường phố ở Hà Nội và nhiều nơi tại Việt Nam được đặt theo những điển tích và nhân vật lịch sử. Tuy nhiên, ít người biết cách đặt tên đường cũng có quy luật riêng.
Phố Cao Bá Quát (Ba Đình-Hà Nội) cong queo như một cành bàng rụng lá. Con đường khúc khuỷu vì xưa những ngôi biệt thự được dựng trên bờ hào nước ven thành Hà Nội cổ kính. Đó là một phố Tây điển hình vì toàn biệt thự rộng. Phố dài hơn 500 mét nhưng mỗi bên hè đường chỉ có chừng hai mươi số nhà. Đầu phố kết thành ngã ba với đường Lê Duẩn. Cuối phố chớm vào ngã tư Nguyễn Thái Học và phố Văn Miếu.
Đầu tư 15 tỷ đồng cho quán cà phê phong cách dân gian, Hoàng Phú đau đầu vì tình hình kinh doanh mãi không khởi sắc. Nhiều cộng sự cũng rời đi vì không đủ tâm huyết với mô hình.
12 đối tượng trong nhóm 'Những chú báo nhỏ' đang bị công an tạm giữ để điều tra về hành vi tấn công người, gây thương tích tại Hà Nội.
Công an tạm giữ nhóm Facebook 'Những chú báo nhỏ' là những thanh thiếu niên đi xe máy không gắn biển số tấn công người đi đường ở Hà Nội.
Theo điều tra, Nguyễn Quốc Toản (21 tuổi, sinh viên Đại học kinh doanh và Công nghệ) từng đi chơi đêm bị nhóm đối tượng đi xe máy chửi bới nên nảy sinh ra ý định tìm đánh nhóm đối tượng trên để trả thù.
Công an TP Hà Nội vừa tạm giữ hình sự 12 đối tượng trong hội 'Những chú báo nhỏ' để điều tra về hành vi tấn công người, gây thương tích tại Hà Nội.
Sáng 8/2, Công an Hà Nội cho biết, Cảnh sát điều tra Công an quận Ba Đình, Hà Nội vừa bắt giữ 10 đối tượng về hành vi gây rối trật tự công cộng và Cố ý gây thương tích.
Ngày 8/2, Công an quận Ba Đình (Hà Nội) cho biết, đã bắt giữ 10 thanh niên trong nhóm Facebook 'Những chú báo nhỏ' để điều tra hành vi gây rối trật tự công cộng và cố ý gây thương tích.
Nguyễn Quốc Toản cùng 10 thanh niên lập nhóm 'những chú báo nhỏ' mang hung khí, phóng xe máy, rú ga trên các tuyến phố, tấn công người khác không cần lý do.
Nhà thư pháp Nam Phương Vũ Ngọc Kỳ là cháu ruột nhà thơ Vũ Đình Liên, tác giả bài thơ 'Ông đồ' nổi tiếng. Tiếp xúc với 'ông đồ mới' Vũ Ngọc Kỳ, được nghe bài thơ do ông sáng tác để họa lại bài thơ 'Ông đồ' của bác mình năm xưa, thấy lâng lâng cảm xúc về ông đồ xưa, ông đồ nay dịp Tết đến Xuân về…
Trong không khí Tết náo nức nơi phố phường Hà Nội. Tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, những ông đồ già khăn xếp, áo the, 'bày mực tàu giấy đỏ, bên phố đông người qua' để cho chữ, cầu may mắn, tài lộc cho người dân Thủ đô.
Các quận Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Cầu Giấy và Tây Hồ đã thay đá tự nhiên ở 255 tuyến hè phố trong 6 năm qua. Có tuyến phố chỉnh trang hết 20 tỷ, nhưng cũng có nơi lên đến hơn 100 tỷ.
Trải qua nhiều năm thi công, dự án đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội vẫn chưa hẹn ngày hoàn thành. Nhiều vật liệu gỉ sét, hư hỏng ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân.
Còn nhớ thời mới ra trường, tôi có chuyến lang thang lên mạn Lào Cai. Vào đầu thập niên 90 của thế kỷ trước, vì mới thoát ra khỏi chiến tranh biên giới chưa lâu, nên Lào Cai còn hoang sơ lắm.
Tối 22/5, người dân cả nước ồ ạt xuống đường đi 'bão' ăn mừng sau chiến thắng 1-0 của đội tuyển U23 Việt Nam trước U23 Thái Lan, bảo vệ thành công chức vô địch SEA Games.
Đây là những quán càphê đặc biệt. Đặc biệt không chỉ bởi không gian decor quán mà còn khác biệt bởi những câu chuyện và giá trị ẩn sau những cốc càphê thơm hương, đậm chất giữa lòng Thủ đô.
Theo thống kê của Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội, năm 2022, Hà Nội vẫn còn 11 điểm trọng yếu về ngập úng. Trong đó, lưu vực sông Tô Lịch 8 điểm, sông Cầu Bây 2 điểm, sông Nhuệ 1 điểm.
Để phòng dịch Covid-19, khu Văn Miếu (Hà Nội) tạm thời đóng cửa. Các ông đồ thuê nhà dân gần đó để cho chữ dịp đầu năm.
Mặc dù, Văn Miếu - Quốc Tử Giám vẫn đóng cửa để phòng chống lây lan dịch Covid-19 nhưng lượng người đến xin chữ tại khu vực này vẫn rất đông trong ngày mùng 3 Tết Nhâm Dần 2022.
Đến Văn Miếu xin chữ đầu năm là việc làm quen thuộc của người Hà Nội, đây cũng là một nét văn hóa đẹp, thể hiện truyền thống hiếu học của dân tộc.
Xin chữ, cho chữ là một phong tục truyền thống đã có từ lâu mỗi dịp Tết đến xuân về của người Việt Nam. Đây là một nét văn hóa đẹp, thể hiện truyền thống hiếu học của dân tộc.