Mưa lớn kéo dài cùng với hệ thống thoát nước chưa đảm bảo có thể làm gia tăng tình trạng ngập úng cục bộ tại các tuyến phố ở Hà Nội.
Tỉnh Tuyên Quang yêu cầu các cơ quan chức năng di dời, sơ tán khẩn cấp người dân ra khỏi khu vực có nguy cơ cao xảy ra sạt lở đất, lũ quét, ngập lụt, đặc biệt đối với các vị trí đã xảy ra sạt lở.
Các quận nội thành Hà Nội chuẩn bị tiếp tục có mưa dông với lượng mưa lớn, nguy cơ ngập úng ở các tuyến phố chiều nay là rất cao, người dân cần có các kế hoạch di chuyển phù hợp.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia lưu ý, hơn 75 tuyến phố ở Hà Nội có khả năng ngập sâu hơn với độ sâu 25-30 cm trong những giờ tới.
Sáng sớm 10.9, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cảnh báo, trong vòng 3 - 6 giờ tới, khu vực nội thành Hà Nội cùng các vùng lân cận sẽ tiếp tục hứng chịu đợt mưa lớn, có thể gây ra hiện tượng ngập úng diện rộng.
Dự báo Hà Nội tiếp tục có mưa dông nhiều nơi, người dân các quận Hoàn Kiếm, Ba Đình đến Nam Từ Liêm cần lưu ý khi tham gia giao thông đặc biệt khi nhiều tuyến còn ngổn ngang cây đổ, cành gãy.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia lưu ý hơn 70 tuyến phố ở Hà Nội có khả năng ngập sâu hơn với độ sâu 25 - 30 cm trong 3 - 6 giờ tới.
Sáng 10-9, trước diễn biến bất thường của ảnh hưởng bão số 3, mực nước sông Hồng, sông Đuống, sông Đà… lên cao, Công an thành phố Hà Nội đã chỉ đạo các lực lượng ứng phó, giúp dân di dời tại những vùng trũng, thực hiện lệnh cấm và hạn chế phương tiện qua một số cây cầu…
Chiều tối 9/9/2024, do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, Hà Nội tiếp tục có mưa lớn kéo dài vài giờ đồng hồ khiến nhiều tuyến phố lại thêm một lần ngập sâu trong nước, việc đi lại của người dân gặp nhiều khó khăn.
Chiếu tối 9/9, Hà Nội có mưa to đến rất to, Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia đã phát đi cảnh báo ngập lụt khu nội thành Hà Nội.
Chiều tối 9/9, cơn mưa lớn kéo dài khiến nhiều tuyến phố của Thủ đô Hà Nội ngập sâu trong nước, việc đi lại của người dân gặp nhiều khó khăn.
Nhiều tuyến phố ở Thủ đô Hà Nội đã ngập sâu sau trận mưa lớn chiều ngày 9/9 khiến người dân di chuyển khó khăn.
Thủy điện Tuyên Quang sẽ lần lượt mở cửa xả đáy số 7 và số 8 vào 14 giờ và 15 giờ hôm nay (9.9).
UBND tỉnh Tuyên Quang đề nghị các địa phương tổ chức trực ban nghiêm túc, thống kê theo dõi, nắm bắt mọi tình huống diễn biến thiên tai, di dời khẩn cấp người dân ra khỏi khu vực nguy hiểm.
Tối 7/9, do ảnh hưởng của cơn bão số 3, mưa lớn trên diện rộng khiến nhiều tuyến phố ở Hà Nội ngập sâu trong nước. Đặc biệt, mưa kèm theo dông, gió thổi mạnh đã làm nhiều cây gãy đổ, tôn mái nhà bay, một số người dân còn di chuyển ngoài đường gặp khó khăn, tiềm ẩn nguy hiểm đến tính mạng và tài sản.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, tối 7/9, do ảnh hưởng của cơn bão số 3, khu vực nội thành Hà Nội có mưa to đến rất to.
Mưa bão khiến một số con ngõ của Hà Nội xuất hiện hiện tượng ngập úng từ tối 7/9. Theo dự báo của Trung tâm dự báo KTTV Quốc gia, trong những giờ tới, khu vực thành phố Hà Nội và các vùng lân cận tiếp tục có mưa vừa đến mưa to, với tổng lượng mưa tích lũy phổ biến trong khoảng từ 30-60mm, có nơi trên 70mm. Cần đề phòng ngập lụt trên nhiều tuyến phố Thủ đô...
Theo Đài khí tượng Thủy văn khu vực đồng bằng và trung du Bắc Bộ, trong 2 giờ qua (lúc 18 giờ 30), khu vực Hà Nội đã có mưa to đến rất to. Lượng mưa phổ biến 50-80mm, có nơi cao hơn.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, tối 7/9, do ảnh hưởng của cơn bão số 3, khu vực nội thành Hà Nội có mưa to đến rất to.
Tối 7/9/2024, bão số 3 tiến sâu vào đất liền các tỉnh phía Bắc, trong đó có Thủ đô Hà Nội, gây mưa to, gió giật mạnh làm nhiều tuyến phố ngập cục bộ, cây cối tiếp tục gãy đổ hàng loạt.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cảnh báo ngập lụt khu vực nội thành Hà Nội.
Ngày 31-8, đồng chí Nguyễn Thế Giang, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra thiệt hại do thiên tai gây ra trên địa bàn huyện Lâm Bình. Cùng đi có lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, lãnh đạo huyện Lâm Bình.
Đầu năm 2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 06/QĐ-TTg, phê duyệt Đề án 'Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030' (gọi tắt là Đề án 06). Đề án có 7 quan điểm chỉ đạo lớn, với mục tiêu tổng quát ứng dụng cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, hệ thống định danh và xác thực điện tử trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia.
Ngay sau khi công bố điểm chuẩn các trường Đại học, cao đẳng, tân sinh viên từ các miền đổ xô về Thủ đô để tìm phòng trọ, chuẩn bị cho năm học mới.
Tối 13/8, cơn mưa lớn kéo dài khiến nhiều tuyến phố trên địa bàn các quận nội đô thành phố Hà Nội bị ngập úng cục bộ, giao thông khó khăn.
Chiều tối nay (13/8), cơn mưa lớn vào giờ tan tầm gây ngập úng cục bộ tại một số tuyến phố của khu vực nội thành Hà Nội, ảnh hưởng tới di chuyển của người tham gia giao thông.
Chiều tối 13/8, cơn mưa lớn vào giờ tan tầm gây ngập úng cục bộ tại một số tuyến phố của khu vực nội thành Hà Nội, ảnh hưởng tới di chuyển của người tham gia giao thông.
Ngày 1-8, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh có Văn bản số 1665/SNN-TL đề nghị các cơ quan, đơn vị chức năng tập trung biện pháp giảm thiểu thiệt hại về người và chủ động ứng phó mưa lũ, sạt lở đất trong thời gian tới.
Mặc dù Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội đã ban hành Chỉ thị số 14-CT/TU về công tác quản lý trật tự xây dựng, chấn chỉnh kỷ cương, thực hiện chế độ xử lý trách nhiệm nếu để xảy ra vi phạm trong quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn. Tuy nhiên trên địa bàn phường Vĩnh Hưng, quận Hoàng Mai, tình trạng vi phạm về trật tự xây dựng lại có dấu hiệu trở thành 'điểm nóng'…
Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội, nhiều khu chung cư mới xây dựng nằm trong tình trạng nhà đã xây nhưng hạ tầng giao thông kết nối chưa đồng bộ.
90 tuổi với 98 cuốn sách, dự kiến sẽ dừng lại ở cuốn 101, Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân (GS. NGND) Hà Minh Đức quả thực có rất nhiều chuyện để kể, về đời, về nghề, về con người, về cuộc sống. Trong đó, ông rất cởi mở chia sẻ về cuốn hồi ký 3 tập 'Thời gian và nhân chứng' - là kết quả của tâm huyết của ông và các cộng sự trong hơn 10 năm, ghi lại hành trình nghề nghiệp, những kinh nghiệm làm báo quý báu, những kỷ niệm đáng nhớ của hơn 40 nhà báo có tên tuổi trong nền Báo chí Cách mạng Việt Nam mà ông gọi đó là 'một thế hệ vàng'.
Sau những ngày lực lượng chức năng ra quân rầm rộ xử lý, xe ba bánh, xe tự chế lại ngay lập tức hoạt động trở lại, gây mất trật tự, ATGT trên nhiều tuyến đường phố Thủ đô.
Trước diễn biến phức tạp của thiên tai, mưa lũ, việc bố trí, sắp xếp, di dời các hộ dân cư ra khỏi vùng có nguy cơ sạt lở, giảm thiểu tối đa thiệt hại về người và tài sản là nhiệm vụ cấp bách đang được các cấp, ngành tập trung triển khai.
Từ đêm 10/6 đến sáng 11/6, mưa lớn kéo dài tiếp tục xuất hiện tại nhiều nơi trên địa bàn các tỉnh miền núi phía Bắc khiến cho mực nước tại các con sông dâng cao, nhiều nơi bị ngập lụt, gây thiệt hại về tài sản, nhà cửa của người dân.
UBND tỉnh Tuyên Quang vừa công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai để ứng phó với tình hình sạt lở đất tại tổ dân phố Vĩnh Hưng, thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Chiêm Hóa.
Mưa lớn từ ngày 8-10/6 đã gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản của nhân dân. Trước tình hình đó, tại Công điện số 57/CĐ-TTg, ngày 10/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thuộc vùng núi, trung du Bắc Bộ huy động lực lượng tập trung tìm kiếm những người bị mất tích, cứu chữa người bị thương; tổ chức thăm hỏi, động viên, hỗ trợ kịp thời các gia đình có người bị nạn, nhất là những gia đình chính sách, hộ bị mất nhà cửa, gia đình neo đơn, hộ nghèo, khó khăn.
Mưa lớn ở thượng nguồn gây lũ trên sông Hồng; Mực nước sông gâm dâng cao, gây ngập úng; Tuyên Quang công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai… Là những tin có trong cụm tin tối nay 10/6.
Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang vừa có quyết định Công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai để ứng phó với tình hình sạt lở đất tại tổ dân phố Vĩnh Hưng, thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Chiêm Hóa.
Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang vừa công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai để ứng phó với tình hình sạt lở đất tại tổ dân phố Vĩnh Hưng (thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Chiêm Hóa)
Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang vừa công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai để ứng phó với tình hình sạt lở đất tại tổ dân phố Vĩnh Hưng (thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Chiêm Hóa).
UBND tỉnh Tuyên Quang yêu cầu UBND huyện Chiêm Hóa theo dõi chặt chẽ diễn biến mưa, lũ và tình hình sạt lở đất; chủ động các biện pháp sơ tán khi có diễn biến bất thường tại điểm sạt lở.
Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang vừa Công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai để ứng phó với tình hình sạt lở đất tại tổ dân phố Vĩnh Hưng, thị trấn Vĩnh Lộc (huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang).
UBND tỉnh vừa Công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai để ứng phó với tình hình sạt lở đất tại tổ dân phố Vĩnh Hưng, thị trấn Vĩnh Lộc (Chiêm Hóa).
Quận Hoàng Mai, Hà Nội, vừa đấu giá thành công hơn 1.000 m2 đất tại ngõ 369 phố Vĩnh Hưng, phường Vĩnh Hưng, với giá khởi điểm hơn 53 triệu đồng/m2.
Thạc sĩ Đỗ Ngọc Anh cho biết, nhờ phản ánh của Tạp chí, nhà trường đã phát hiện nhầm lẫn và đính chính thông tin công khai về diện tích đất sở hữu.
Chưa có đất di dời, nhiều năm, Trường ĐH Mở Hà Nội đi thuê một số địa điểm làm giảng đường, trong khi quy mô đào tạo tới hơn 30 nghìn SV.
Hàng loạt bãi trông giữ xe không phép tại phường Vĩnh Hưng vẫn đang hoạt động công khai, bất chấp việc chính quyền địa phương nhiều lần ra quân xử lý. Việc xử lý hời hợt của chính quyền địa phương làm cho các bãi xe không phép ngày càng 'nhờn luật', khiến tình trạng vi phạm càng phức tạp, gây bức xúc trong dư luận.
Thời gian gần đây, nhiều người tìm mua đất xen kẹt vì có mức giá rẻ lại sở hữu vị trí đẹp, thường nằm giữa các khu dân cư đông đúc.
Dự án công viên sinh thái kiểu mẫu Vĩnh Hưng (Hoàng Mai) đang khiến nhiều người thất vọng sau thời gian bị bỏ không, hoang vắng, ngập ngụa rác thải.
Khu sinh thái Vĩnh Hưng được UBND TP Hà Nội phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết từ năm 2018 nhưng hiện nay vẫn bỏ hoang, cỏ cây mọc um tùm