Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế hiện có nhiều ngôi nhà rường cổ mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa gắn liền với vùng đất Cố đô. Trải qua hàng trăm năm tồn tại, những ngôi nhà rường cổ này bị xuống cấp, hư hỏng và hiện chính quyền địa phương đang tích cực phối hợp với các cơ quan, ban ngành để tu bổ, tôn tạo những ngôi nhà rường cổ này.
Trong những năm qua, thành phố Huế đã triển khai phát triển kinh tế đêm trên địa bàn với nhiều khu phố đi bộ, phố ẩm thực, chương trình biểu diễn âm nhạc, nghệ thuật.
Theo quy hoạch chung đến năm 2025 Thừa Thiên – Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương; mô hình đô thị dự kiến với 9 đơn vị hành chính gồm 2 quận, 3 thị xã và 4 huyện.
Với mục tiêu bảo tồn và phát huy các giá trị đặc trưng của hệ thống nhà vườn, nhà rường trên địa bàn, UBND TP. Huế tiếp tục triển khai và đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án Chính sách hỗ trợ, bảo vệ và phát huy giá trị nhà vườn đặc trưng và nhà rường cổ Bao Vinh.
Sau thời gian thi công, nhiều bến thuyền trên sông Hương ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã hoàn thành, đang làm thủ tục bàn giao đưa vào hoạt động, hứa hẹn góp phần thúc đẩy du lịch đường sông phát triển bài bản, gắn kết các điểm du lịch cộng đồng và di sản, tạo thêm trải nghiệm mới mẻ cho du khách khi đến Huế.
Huế vừa đưa vào hoạt động 5 trạm nhà chờ và máy cấp nước uống miễn phí cho người dân và du khách tham quan tại các điểm du lịch.
Hệ thống nước ở các trạm cấp nước này đạt hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2015, chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn TCVN 11978:2017 đảm bảo an toàn, chất lượng vệ sinh...
Sáng 28/7, Dự án (DA) 'Huế - Đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam' với sự tài trợ của WWF-Na Uy (thông qua Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam, WWF-Việt Nam) và được tiếp nhận bởi UBND TP. Huế, phối hợp với Sở Du lịch tổ chức khánh thành 5 trạm nhà chờ và máy cấp nước uống miễn phí tại các điểm du lịch chùa Thiên Mụ, phố cổ Bao Vinh, cầu Bán nguyệt - bến Me, đồi Vọng Cảnh, sới vật làng Sình (TP. Huế).
Dự án hướng đến mục tiêu xây dựng thói quen của mọi người như giảm sử dụng chai nhựa dùng một lần, mang theo bình cá nhân để tiếp nước, tiết kiệm tài nguyên đồng thời phát triển du lịch bền vững.
Bên cạnh hệ thống cung điện, lăng tẩm của vương triều Nguyễn, hai khu phố này cũng là những địa điểm lý thú để khám phá thêm những khía cạnh lịch sử - văn hóa đặc sắc của Cố đô Huế.
Phố cổ Bao Vinh (nay thuộc phường Hương Vinh, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) được ban hành Quyết định quy hoạch đã 20 năm và nhiều chương trình phục hồi nhà rường cổ nơi đây cũng được ban hành từ lâu. Thế nhưng đến nay, quyết định hầu như chưa thực hiện được và chủ nhân của những ngôi nhà rường cổ này vẫn đang mong ngóng từng ngày được hỗ trợ kinh phí để trùng tu, tôn tạo.
Nhà rường cổ Bao Vinh nói riêng và phố cổ Bao Vinh, phường Hương Vinh, TP Huế (Thừa Thiên Huế) nói chung là tài sản quý báu góp phần tạo nên đặc trưng văn hóa Huế, có lịch sử ra đời, tồn tại và phát triển gắn với quá trình đô thị hóa. Thế nhưng, theo thời gian, những ngôi nhà rường cổ Bao Vinh đã và đang xuống cấp nghiêm trọng dẫn đến nguy cơ làm mất đi một trong những giá trị văn hóa, lịch sử riêng có, ghi dấu một giai đoạn lịch sử của mảnh đất Thừa Thiên…
Thời gian qua, tại địa bàn trung tâm TP Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) có nhiều dự án trọng điểm được triển khai thi công xây dựng nhằm mục đích chỉnh trang đô thị, cảnh quan. Tuy nhiên, do gặp nhiều vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng đã khiến một số dự án bị chậm tiến độ thi công so với kế hoạch.
Phố cổ Bao Vinh từng là khu phố sầm uất gắn với cảng thị ven sông Hương của xứ Đàng Trong và Kinh thành Phú Xuân. Ngày nay, khu phố trở nên 'phai dấu' xưa, khi những ngôi nhà cổ dần biến mất trước áp lực đô thị hóa, lối sống thay đổi.
Đó là thông tin được lãnh đạo Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cho biết tại buổi bế mạc chương trình giao lưu, sáng tác ảnh về Huế diễn ra ngày 15/5 tại TP. Huế.
Trước thực trạng xuống cấp của hệ thống nhà rường cổ Bao Vinh, UBND TP. Huế phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức khảo sát, nghiên cứu và lập Đề án chính sách hỗ trợ bảo vệ và phát huy giá trị nhà rường cổ Bao Vinh trình UBND tỉnh phê duyệt để sớm triển khai đề án.
Nhà rường cổ Bao Vinh nói riêng và phố cổ Bao Vinh, phường Hương Vinh, TP. Huế nói chung là tài sản quý góp phần tạo nên đặc trưng văn hóa Huế, có lịch sử ra đời, tồn tại và phát triển gắn với quá trình đô thị hóa. Hỗ trợ bảo vệ và phát huy giá trị nhà rường cổ Bao Vinh là việc làm cấp bách nhằm góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa Huế, xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế theo Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị.
30 nghệ sĩ nhiếp ảnh đến từ nhiều địa phương trên cả nước sẽ có 7 ngày để thực tế, sáng tác tại nhiều di sản của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chiều ngày 10/5, tại TP Huế, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ VHTTDL) phối hợp với Sở VHTT tỉnh Thừa Thiên Huế và Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam đã tổ chức khai mạc các hoạt động giao lưu, sáng tác ảnh tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
Sóng gợn lăn tăn, gió thổi nhè nhẹ, mặt trời phủ lên tất cả cảnh vật xung quanh một màu vàng ấm áp, dịu dàng làm cho phong cảnh hoàng hôn bên sông Hương đẹp đến xiêu lòng,...
Cách trung tâm thành phố Huế khoảng 3km, bên bờ sông Hương, phố cổ Bao Vinh là nơi du khách khám phá nét cổ kính, trầm mặc của một thương cảng cổ hàng trăm năm trước.
Cùng với các dự án (DA) chỉnh trang đô thị khu vực trung tâm, TP. Huế tiếp tục chỉnh trang các công viên (CV), điểm xanh khu vực hai bờ sông Hương nhằm hoàn thiện hạ tầng đô thị, tạo thêm nhiều điểm đến phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí, dạo bộ dành cho người dân và du khách.
Các khu phố cổ là một trong những bộ phận quan trọng, cấu thành đô thị Huế từ xưa đến nay. Những khu phố cổ ấy đã để lại rất nhiều di sản phong phú. Ngày nay, dấu ấn văn hóa xã hội phố thị vẫn còn rất sống động ở Gia Hội, Bao Vinh và được các chuyên gia nhìn nhận có rất nhiều tiềm năng du lịch để 'hút' du khách tìm đến.
Một sản phẩm hay dịch vụ muốn trở thành hàng hóa, gia nhập thị trường đòi hỏi phải có xuất xứ, được chứng nhận nhãn hiệu, thương hiệu rõ ràng. Nhiều sản phẩm 'nguyên bản' của Huế đã và đang được bảo hộ bản quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) để ra khỏi 'ao làng', vươn đến các thị trường rộng lớn hơn.
Nằm kề bên phố cổ Bao Vinh, làng Địa Linh (phường Hương Vinh, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) được biết đến là nơi làm ra những bức tượng ông Công, ông Táo phục vụ cho người dân vào dịp Tết Nguyên đán.
Chiều 30/1, Hội Văn nghệ Dân gian (VNDG) Thừa Thiên Huế tổ chức tổng kết hoạt động năm 2023.
Các khu phố cổ ở vùng đất Cố đô được xem là yếu tố quan trọng kết nối các giai đoạn hình thành đô thị Huế. Trải qua thời gian, những khu phố cổ ấy được các cơ quan chức năng, tổ chức trong và ngoài nước đưa ra nhiều giải pháp quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị, thế nhưng việc triển khai như thế nào vẫn là một bài toán khó.
Bao Vinh từng nổi tiếng với nhiều nghề thủ công truyền thống. Tuy nhiên, hiện nay có nhiều nghề đã thất truyền, chỉ còn một số nghề đang duy trì hoạt động sản xuất nhưng cũng chỉ cầm chừng.
Bao Vinh ngay từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã được các học giả Tây phương (xem thêm R. Morineau trong 'Bao Vinh - Thương cảng của Huế', Tập san BAVH, Số 2/1916) đánh giá 'là khu vực đẹp mắt của Cố đô Huế', một 'điểm đến hấp dẫn' cả ban ngày lẫn ban đêm cho du khách khi đến Huế.
Tại hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị các khu cổ tại Huế', các nhà nghiên cứu tiếp tục lên tiếng về những giải pháp để đánh thức tiềm năng du lịch ở khu vực này…
Các chuyên gia đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm bảo tồn giá trị những khu phố cổ tại Huế về lịch sử, văn hóa, phát huy ưu thế vốn có để tạo điều kiện phát triển du lịch, gắn với lợi ích của cộng đồng.
Thiên nhiên ưu ái ban tặng cho Việt Nam nhiều danh lam thắng cảnh được ví như những 'thiên đường' đầy mê hoặc, cục nam châm hút khách du lịch bốn phương.
Tỉnh Thừa Thiên - Huế đang dốc sức để khắc phục những thiệt hại do lũ lụt càn quét mấy ngày vừa qua.
Ngày 16-11, ông Lê Trường Lưu, Bí thư Tỉnh ủy và ông Nguyễn Văn Phương, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế, đã về rốn lũ huyện Quảng Điền thăm hỏi người dân, chỉ đạo khắc phục hậu quả mưa lũ.
Nước lũ lên nhanh khiến người dân Thừa Thiên - Huế trong đêm 14/10 đã tất tả dọn dẹp đồ đạc để chạy lũ.
Giữa lòng phố cổ Bao Vinh có đôi vợ chồng trẻ vẫn giữ nghề làm quạt truyền thống gần 15 năm nay
Tỉnh Thừa Thiên - Huế đang từng bước vững chắc trở thành thành phố trực thuộc trung ương vào năm 2025 theo tiêu chí đặc thù, trong đó trọng tâm là các tiêu chí về văn hóa đặc sắc và đô thị di sản
Nếu Kinh thành Huế và lăng tẩm của các hoàng đế nhà Nguyễn là những gì còn sót lại của một vương triều đã lùi xa vào dĩ vãng thì phố cổ Bao Vinh, phố cổ Gia Hội chính là dấu ấn vẫn chưa phai mờ của đời sống cư dân mảnh đất Thần kinh xưa.
Bao Vinh được quy hoạch đã 20 năm và nhiều chương trình phục hồi nhà cổ được ban hành từ lâu nhưng người dân khu phố cổ ở TP Huế này đến nay vẫn luôn mong ngóng
Ngoài các tuyến đường trung tâm được tỉnh và thành phố đầu tư đồng bộ, hiện trên địa bàn TP. Huế còn khá nhiều tuyến đường vùng ven xuống cấp cần đầu tư nâng cấp, chỉnh trang nhằm hoàn thiện hạ tầng giao thông (HTGT), đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân và du khách.
Nhận thức rõ về giá trị văn hóa ở Phố cổ Bao Vinh đang bị lãng quên và cần nhiều nỗ lực để phục hồi, một nhóm bạn trẻ Khoa Quốc tế, Đại học Huế kết hợp cùng Đoàn phường Hương Vinh đã thành lập đội tình nguyện để giới thiệu đến du khách những nét đặc sắc khi tham quan khu phố cổ.
Kỳ nghỉ lễ 30-4, 1-5 năm nay, các tỉnh và thành phố miền Trung tung hàng loạt sự kiện du lịch hấp dẫn để du khách trải nghiệm. Các cơ sở lưu trú chuẩn bị cơ sở hạ tầng, nhân lực, các điều kiện bảo đảm an toàn... để phục vụ du khách trong mùa cao điểm.
Sáng 19/3, tại thành phố Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức phát động Ngày Chủ nhật xanh năm 2023 với chủ đề 'Hãy hành động để Thừa Thiên Huế thêm xanh - sạch - sáng'.
Ngày 15/3, thông tình từ UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế, tỉnh này vừa ban hành Kế hoạch số 93/KH-UBND tổ chức Lễ phát động 'Ngày Chủ nhật xanh' năm 2023.
TTH - Cùng với các giải pháp phát triển du lịch - dịch vụ, TP. Huế tiếp tục triển khai đầu tư các dự án (DA) hoàn thiện cơ sở hạ tầng nhằm kích cầu, phát triển các hoạt động du lịch, đẩy mạnh phát triển kinh tế đêm nhằm thu hút khách.