Ban Chỉ đạo về nhân quyền tỉnh vừa ban hành Kế hoạch số 205/KH-UBND về việc triển khai đợt cao điểm tuyên truyền thành tựu bảo đảm quyền con người kỷ niệm 76 năm Ngày nhân quyền thế giới (10-12-1948 - 10-12-2024).
Nobel cho Han Kang và hành trình xuất khẩu văn học của Hàn Quốc gợi nhiều suy ngẫm về việc nuôi dưỡng, tạo điều kiện sáng tác cho tác giả và chọn lựa, quảng bá tác phẩm ra nước ngoài.
Chính quyền thành phố Madrid, Tây Ban Nha đã triển khai một sáng kiến lắp đặt đàn piano miễn phí tại nhiều địa điểm công cộng, nhằm khuyến khích người dân dành nhiều thời gian hơn cho âm nhạc.
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vừa thành lập một giải thưởng do Hàn Quốc đề xuất, nhằm công nhận những nỗ lực trong việc nuôi dưỡng giáo dục về các vấn đề toàn cầu, như nhân quyền, tính bền vững và tính đa dạng, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc ngày 23/10 cho biết.
Mỗi tôn giáo có những lý thuyết thần học khác nhau, và một hệ thống đạo đức tương tự như tất cả các tôn giáo. Vì tất cả chúng ta đều bắt nguồn từ những nguyên tắc sống này nên tôi cho rằng tôn giáo cũng đóng một vai trò trong việc hình thành nền đạo đức thực tiễn phổ quát.
Sáng 24-10, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí về nhân quyền và thông tin đối ngoại tháng 10-2024.
Để bảo đảm định hướng chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm rằng Quốc hội cần 'đổi mới mạnh mẽ công tác lập pháp', trong đó 'luật chỉ quy định những vấn đề khung, những vấn đề có tính nguyên tắc; không cần quá dài', cần làm rõ ba vấn đề: Lập pháp bắt đầu bằng nội dung hay thẩm quyền? Luật cốt ở ban hành hay thi hành? Và ai giải thích luật?'. Luật sư NGUYỄN TIẾN LẬP, thành viên Văn phòng luật sư NHQuang và Cộng sự, Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, nêu ý kiến.
Ngày 22/10, Đại sứ Đặng Hoàng Giang đã thông báo Việt Nam quyết định ứng cử làm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2026-2028 và kêu gọi các nước ủng hộ ứng cử này.
'Một trong những yêu cầu của Tổng Bí thư Tô Lâm đặt ra cho Quốc hội là bảo đảm 'các quy định của pháp luật phải mang tính ổn định, có giá trị lâu dài'. Muốn vậy, cần có đánh giá tác động toàn diện, với các số liệu cụ thể, thuyết phục', TS. NGUYỄN QUỐC VIỆT, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) chia sẻ.
Vừa qua, trong khuôn khổ Khóa họp thường kỳ lần thứ 57, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã thông qua kết quả rà soát định kỳ phổ quát chu kỳ IV đối với Việt Nam. Tại phiên họp này, đại diện các nước và nhiều tổ chức quốc tế đã hoan nghênh những nỗ lực và thành tựu ấn tượng của Việt Nam trong bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, đặc biệt đặt trong bối cảnh Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức từ dịch bệnh, biến đổi khí hậu, thiên tai. Tuy nhiên, các đối tượng thiếu thiện chí với Việt Nam lại ra sức vu cáo, xuyên tạc cho rằng, Việt Nam vi phạm dân chủ, nhân quyền, vi phạm tự do tôn giáo, từ đó, kêu gọi cần phải can thiệp để cải thiện tình hình nhân quyền ở Việt Nam.
Theo PGS.TS Lê Hải Bình, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản, 'Quyền con người' là khát vọng của con người, là giá trị phổ quát của nhân loại, là sự kết tinh những giá trị cao đẹp của văn hóa nhân loại, là biểu hiện trình độ của tiến bộ xã hội, vì vậy tất cả các quốc gia, dân tộc, dù có sự khác nhau về chế độ chính trị, trình độ phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa đều có quyền thụ hưởng và có nghĩa vụ bảo vệ, phát triển giá trị xã hội cao đẹp này. Báo Pháp luật Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết của PGS.TS Lê Hải Bình về vấn đề này.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, nhiều nước đã bày tỏ mong muốn hợp tác với BRICS ở một mức độ nào đó, để tham gia các hoạt động của tổ chức theo cách này hay cách khác'.-
Trong bối cảnh hiện đại hóa quản lý hành chính nhà nước và an ninh, việc hiểu rõ về các loại giấy tờ nhân thân là rất quan trọng đối với mỗi công dân.
Ngày 16/10, Thư ký báo chí của Tổng thống Kazakhstan Berik Uali cho biết, Tổng thống Kassym-Jomart Tokayev đã nhận được đề xuất gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) nhưng Astana hiện chưa có kế hoạch.
Hội nghị Bộ trưởng G7 mở rộng về bao trùm và khuyết tật có ý nghĩa lịch sử khi lần đầu tiên Italia đưa ra sáng kiến thúc đẩy vấn đề người khuyết tật vào Chương trình nghị sự của G7. Ngoài các Bộ trưởng G7, nước chủ nhà Italia còn mời các Bộ trưởng đến từ 4 quốc gia khác, trong đó có Việt Nam.
Theo đại diện Bộ Y tế Nga, quốc gia này dự kiến sẽ thu thập những kết quả đầu tiên của nghiên cứu tiền lâm sàng cho vaccine ngừa ung thư vào cuối năm nay.
Lịch sử kinh thương Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm từ những ngày đầu cho đến khi nở rộ với gần 1 triệu doanh nghiệp như ngày nay. Trong dòng chảy đó, sự xuất hiện của Trường Doanh nhân PACE là một điểm nhấn đặc biệt và với cách hoạt động 'độc nhất vô nhị' của mình, nơi đây đã trở thành một chứng nhân cho những thời khắc thay đổi của doanh giới.
Khóa họp lần thứ 57 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) ngày 11/10 (giờ địa phương) đã kết thúc tại trụ sở Văn phòng LHQ, khép lại 3 Khóa họp thường kỳ và nhiều hoạt động của Hội đồng Nhân quyền LHQ năm 2024.
Việt Nam đã hoàn thành rà soát định kỳ phổ quát chu kỳ IV, tiếp tục khẳng định chính sách nhất quán trong bảo đảm quyền con người và sự coi trọng đối với cơ chế rà soát định kỳ phổ quát của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.
Rút sạc khi đầy 80% có thật sự tăng tuổi thọ pin? Câu trả lời là có. Tuy nhiên, sự khác biệt này không quá lớn.
Trong bối cảnh thị trường lao động có nhiều biến động với nhiều yêu cầu khắt khe, việc học tập nâng cao trình độ là nhu cầu tất yếu, đặt ra những yêu cầu mới với các trường đại học trong việc đổi mới đào tạo sau đại học.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế TP.Hồ Chí Minh lần thứ 5 năm 2024, Sở Ngoại vụ TP.Hồ Chí Minh và Trường Đại học Hoa Sen phối hợp tổ chức Tọa đàm 'Kinh tế tri thức, nền tảng cho tương lai thịnh vượng và hành động của giới trẻ'. Tại đây, doanh nghiệp trẻ, doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, công dân trẻ tiêu biểu của TP.Hồ Chí Minh có cơ hội được trò chuyện cùng với Giáo sư Klaus Schwab - chuyên gia Kinh tế hàng đầu thế giới về những sáng kiến đổi mới sáng tạo, nhằm tìm ra giải pháp thúc đẩy kinh tế tri thức tại Việt Nam.
Số việc làm mới mà nền kinh tế Mỹ tạo ra trong tháng 9 cao hơn rất nhiều dự báo, cho thấy thị trường lao động đang rất ổn định.
Những vấn đề như 70 năm qua, sân khấu Hà Nội đã đạt được những thành tựu gì, những vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển đã được các đại biểu phân tích tại hội thảo '70 năm sân khấu Hà Nội' do Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức.
Ngày 3/10, tại Bình Định, Ban Chỉ đạo về Nhân quyền của Chính phủ phối hợp Ban Chỉ đạo về Nhân quyền tỉnh Bình Định tổ chức Hội nghị tập huấn nhân quyền toàn quốc đợt 2 năm 2024.
Tại sự kiện, Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam Sandeep Arya đã nhắc lại những đóng góp từ cuộc đời, tư tưởng và hành động của Mahatma Gandhi trong nhiều lĩnh vực.
Ngày 2-10, Đại sứ quán Ấn Độ tại Hà Nội đã tổ chức kỷ niệm 155 năm Ngày sinh của Mahatma Gandhi (2-10-1869).
Ngày 27/9/2024, trong khuôn khổ Khóa họp thường kỳ lần thứ 57, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã thông qua kết quả rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV đối với Việt Nam. Đoàn Việt Nam đã thông báo lập trường đối với các khuyến nghị UPR chu kỳ IV, đồng thời chia sẻ, cập nhật tình hình bảo đảm quyền con người ở Việt Nam.
Ngày 27-9, tại Genève, Thụy Sĩ, Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc (HĐNQ LHQ) đã thông qua Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt đã trả lời phỏng vấn báo chí về kết quả của phiên họp này.
Theo Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, cộng đồng quốc tế đánh giá cao nỗ lực của Việt Nam trong bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, đồng thời hoan nghênh việc ta chấp thuận số lượng lớn các khuyến nghị, thể hiện cam kết mạnh mẽ với tiến trình UPR nói riêng, bảo vệ và thúc đẩy quyền con người nói chung.
Trong khuôn khổ Khóa họp thường kỳ lần thứ 57, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc ngày 27/9 đã thông qua kết quả rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV đối với Việt Nam.
Cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế tại Phiên họp thứ 37, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội lưu ý, việc mở rộng đối tượng và mở rộng quyền lợi của người tham gia bảo hiểm y tế cần được xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng, bảo đảm tính khả thi, phổ quát, công bằng cũng như khả năng cân đối Quỹ bảo hiểm y tế và khả năng chi trả của người dân.
Mới đây, phiên họp về việc thông qua kết quả rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV đối với Việt Nam đã thu hút sự quan tâm, đăng ký tham dự của khoảng 90 đại diện các quốc gia, tổ chức quốc tế và tổ chức phi chính phủ (NGO) có quy chế tư vấn với Hội đồng - Kinh tế Xã hội LHQ (ECOSOC), trong đó có các tổ chức NGO của Việt Nam.
Ông Iraklis Tsavdaridis cho biết có niềm tin chắc chắn rằng Việt Nam luôn chú trọng về quyền con người và việc bảo vệ quyền con người.
Các chuyên gia khẳng định, việc Hà Nội công khai danh tính cá nhân đấu giá đất cao bất thường rồi bỏ cọc và hạn chế tổ chức đấu giá để giao đất cho cá nhân tự xây dựng nhà ở là một trong những biện pháp hữu hiệu để hạn chế tình trạng đầu cơ.
Ngày 27/9, trong khuôn khổ khóa họp thứ 57, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã thông qua kết quả rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV đối với Việt Nam. Đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt làm Trưởng đoàn, đã thông báo lập trường đối với các khuyến nghị UPR chu kỳ IV.
Đại diện các nước và nhiều tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ hoan nghênh những nỗ lực và thành tựu ấn tượng của Việt Nam trong bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, phát triển kinh tế - xã hội, đổi mới sáng tạo, giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội và quyền các nhóm dễ bị tổn thương.
Ngày 27/9, trong khuôn khổ Khóa họp thường kỳ lần thứ 57, Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đã thông qua kết quả rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV đối với Việt Nam.
Ngày 27-9, trong khuôn khổ Khóa họp thường kỳ lần thứ 57, Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (LHQ) đã thông qua kết quả rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV đối với Việt Nam.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, nhân dịp tham dự Phiên họp thông qua Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát chu kỳ IV trong khuôn khổ Khóa họp lần thứ 57 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, Trưởng đoàn Việt Nam, ngày 27/9 đã tham dự và phát biểu khai mạc cuộc tọa đàm quốc tế 'Tích hợp giáo dục nhân quyền vào hệ thống giáo dục: Chia sẻ kinh nghiệm và bài học thực tiễn'.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, trong khuôn khổ Khóa họp thường kỳ lần thứ 57, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc ngày 27/9 đã thông qua kết quả rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV đối với Việt Nam.
Việc thông qua Báo cáo tại Hội đồng nhân quyền là bước cuối cùng hoàn thành một chu kỳ UPR. Dư luận hiện nay rất đồng tình với Việt Nam, đặc biệt, sau kết quả tích cực của Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam tại Nhóm làm việc hồi tháng 5/2024.
Theo nhiều ý kiến tại phiên họp của UBTVQH, bên cạnh việc tăng tỉ lệ bao phủ bảo hiểm y tế, cần có các biện pháp để ngăn chặn tình trạng trục lợi chinh sách
Sáng nay 25/9, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.