NSƯT Minh Nhí: Trải qua 2 biến cố lớn nhất, tuổi 60 vẫn một mình

Năm 2004, khi lưu diễn ở Mỹ, Minh Nhí gặp một fan hâm mộ, họ kết hôn ở California và trở về nước sau 1 năm. Tuy nhiên, vì lưu diễn quá hạn, Minh Nhí bị kỷ luật và cấm diễn 6 tháng. Đây là biến cố lớn thay đổi hoàn toàn cuộc đời anh.

Nhớ thời làm báo 'phong trào'

Mãi đến năm 1988, tôi mới sống hẳn với nghề làm báo, mới có thẻ nhà báo và trở thành hội viên Hội Nhà báo Việt Nam. Nhưng trước đó 23 năm, ngay từ năm 1965, khi còn là học sinh lớp Đệ Nhất (lớp 12) của trường Quốc Học Huế, tôi đã chính thức lao vào việc viết báo, làm báo. Không kể những tờ báo học trò viết tay trước đó, năm 1965, trong phong trào đấu tranh của thanh niên, sinh viên, học sinh (TNSVHS) ở các đô thị miền Nam Việt Nam, tôi được giao nhiệm vụ thực hiện tờ báo Vượt Sóng của lực lượng TNSVHS Tranh thủ Hòa bình tỉnh Quảng Nam, tại Hội An.

Chứng chỉ hành nghề: Soi chiếu từ các nước

Tại nhiều quốc gia, để giảng dạy, GV phải có chứng chỉ hành nghề cũng như hoàn thành khóa đào tạo chuyên môn nhằm bảo đảm các tiêu chuẩn nghề nghiệp.

Ông tổ nghề luật sư của Việt Nam là ai?

Ông theo học ngành luật tại trường Đại học Sorbonne (Pháp), là người Việt Nam đầu tiên có bằng tiến sĩ luật học.

Điều ít biết về 3 nam nghệ sĩ độc thân được phong tặng NSƯT

Theo quyết định 1431/QĐ-CTN do Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng ký ngày 28/11 và quyết định 1173/QĐ-CTN ngày 10/10/2023, nhiều nghệ sĩ được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Ưu tú trong đợt xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT lần thứ 10.

Đế chế Sumer ra đời và diệt vong như thế nào?

Nền văn minh Sumer là nền văn minh sớm nhất trong lịch sử loài người. Vị trí của nền văn minh Sumer chính là vùng Lưỡng Hà, nằm giữa 2 con sông Tigris và Euphrates, từ khoảng năm 4.500 đến 1.900 TCN.

Diễn viên 'Nước mắt học trò': Nghệ sĩ Việt hiếm hoi kết hôn ở tuổi ngoài 50, sống cảnh 'cha già con mọn'

Hữu Nghĩa - một trong những nghệ sĩ Việt hiếm hoi kết hôn lần đầu ở tuổi ngoài 50 - chia sẻ: 'Một số người e ngại việc tôi 'cha già con mọn', tôi nói ngay mình chẳng có gì phải xấu hổ'.

Dáng đứng Việt Nam, tạc vào thế kỷ

Lê Anh Xuân, nhà thơ, liệt sỹ tên thật Ca Lê Hiến, sinh ngày 5/6/1940 tại xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày (nay Mỏ Cày Bắc), tỉnh Bến Tre. Ông sinh trưởng trong một gia đình trí thức yêu nước. Cha là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học Ca Văn Thỉnh. Lê Anh Xuân hy sinh ngày 21/5/1968 tại ấp Phước Quảng, xã Phước Lợi, huyện Cần Đước, tỉnh Long An.

Lê Anh Xuân, Nhà thơ Liệt sỹ - 'Dáng đứng Việt Nam, tạc vào thế kỷ'

Lê Anh Xuân, Nhà thơ liệt liệt sỹ, tên thật Ca Lê Hiến, sinh ngày 05 tháng 6 năm 1940 tại xã Tân Thành Bình, huyện Mỏ Cày (nay Mỏ Cày Bắc), tỉnh Bến Tre. Ông sinh trưởng trong một gia đình trí thức yêu nước. Cha là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học Ca Văn Thỉnh.

Bà Tư Ù 'Đất phương Nam': Tuổi xế chiều 'từ đầu đến chân đều bệnh', chồng tai biến

Ở tuổi U70, nghệ sĩ Mai Thanh Dung chăm chồng tai biến, bà cũng mắc nhiều bệnh: tim, mắt, parkinson,...

Giáo sư Trương Nguyện Thành: Hành trình học tập phải luôn là con đường mới mẻ

Đến Mỹ năm 19 tuổi, không người thân, không biết tiếng Anh, không hiểu văn hóa bản xứ. Nhờ sự nỗ lực không mệt mỏi của bản thân, Trương Nguyện Thành là sinh viên nghiên cứu khoa học từ khi trẻ tuổi và đã trở thành giáo sư của Đại học Utah.

Nhà trí thức yêu nước Phan Văn Trường

Luật sư Phan Văn Trường (1876 - 1933) là nhà yêu nước, nhà cách mạng, nhà báo nổi bật của thế hệ trí thức tân học đầu thế kỷ XX.

Sân khấu của Minh Nhí và Việt Hương sẽ là nơi 'chiêu hiền đãi sĩ'

Nghệ sĩ Minh Nhí cho biết ngoài các học trò, sân khấu Trương Hùng Minh của anh và nghệ sĩ Việt Hương sẽ đón nhận tất cả diễn viên trẻ, nghệ sĩ bơ vơ, chưa có nơi diễn về cộng tác.

Nhà thiết kế 9X vượt khó cùng học trò

Trở thành giảng viên đại học khi mới 26 tuổi, NTK Nguyễn Minh Tuấn không chỉ gieo kiến thức và còn nỗ lực giúp học trò theo đuổi ước mơ.

NGHỆ SĨ - NHÀ GIÁO ƯU TÚ DIỆU ĐỨC: Người không chịu… nghỉ hưu

Hơn 40 năm gắn bó với công việc giảng dạy, dù đã về hưu nhưng bà vẫn nhận lời tham gia Hội đồng Tư vấn nghệ thuật 2 mùa liên tiếp nhằm giúp thí sinh trẻ của cuộc thi Tài năng diễn viên sân khấu cải lương Trần Hữu Trang chinh phục các thứ hạng cao

Nghệ sĩ Lê Ngọc Tưởng: Tận tâm, năng nổ với nghề

Luôn chi tiết trong cách khai thác tâm lý nhân vật, Lê Ngọc Tưởng không chỉ giỏi về diễn xuất mà còn rất tài hoa khi dàn dựng các bộ phim, vở kịch

Nữ già làng ở ngã ba biên

Từ Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Bờ Y, BĐBP Kon Tum, chúng tôi đến thăm thôn văn hóa du lịch Đăk Mế thuộc xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum để gặp nữ già làng Y Ban, người mà tôi đã có dịp trò chuyện khi bà nhận lời mời ra Hà Nội tham dự Chương trình giao lưu 'Những người thắp lửa biên cương' do Bộ Tư lệnh BĐBP tổ chức vào tháng 3-2014.

Tiết Cương vừa cưới vợ ở tuổi 49... từng yêu đương thế nào?

Tiết Cương làm đám cưới vào ngày 10/4. Trước đây, nam diễn viên yêu thầm Việt Hương, hẹn hò cô nào thì cô ấy sang nước ngoài lấy chồng.

Minh Nhí tuổi U60: Không vợ, không con ruột

Sự nghiệp của nghệ sĩ Minh Nhí rất nhiều thăng trầm. Đời tư của anh cũng không mấy suôn sẻ.

Chương trình tiếng Anh tích hợp: Giải pháp nào để ổn định năm học?

Được biết hầu hết các trường trên địa bàn TP.HCM có triển khai lớp tiếng Anh tích hợp. Vì thế có ý kiến cho rằng là đơn vị kinh doanh giáo dục nên phải chăng EMG càng mở rộng sẽ ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng giảng dạy của giáo viên và phụ giảng?

NSND Việt Anh nghẹn ngào khi học trò diễn 'Những người khốn khổ'

Tối 13-4, NSND Việt Anh xúc động khi xem các diễn viên trẻ là học trò diễn vở nhạc kịch kinh điển Những người khốn khổ của Pháp tại sân khấu kịch Phú Nhuận. Đối với ông đây là nỗ lực đáng quý của thế hệ trẻ.

Hà Nội thêm một phố gắn biển mang tên thầy thuốc

Ngày 22/3/2021, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Y tế tham dự Lễ gắn biển tuyến phố mang tên Phạm Khắc Quảng, một vị thầy thuốc đã có nhiều đóng góp cho ngành Y của Việt Nam.

Hà Nội gắn biển tuyến phố Phạm Khắc Quảng tại quận Long Biên

Ngày 22-3, UBND quận Long Biên đã tổ chức Lễ gắn biển tuyến phố Phạm Khắc Quảng tại phường Giang Biên, quận long Biên, Hà Nội. Đây là tuyến phố mang tên vị giáo sư, tiến sỹ trong ngành y, có nhiều cống hiến cho công tác phòng, chống lao phổi tại Việt Nam.

Dịch giả cuốn Chiến tranh và Hòa Bình qua đời

Sau một thời gian ốm nặng, Giáo sư Phan Ngọc - nhà văn hóa lớn, dịch giả xuất chúng của nước ta đã từ trần lúc 20h ngày 26/8/2020 (tức ngày 8/7 năm Canh Tý), tại Hà Nội, hưởng thọ 96 tuổi.

Dạy và học online mùa dịch: Không để 'đục nước béo cò'

'Trong cái khó ló cái khôn' là câu các cụ xưa nhắc đến những tình huống tréo ngoe mà chủ thể sẽ tìm ra ý tưởng tốt để khắc phục.

Những quốc gia có nền giáo dục phát triển, đào tạo giáo viên như thế nào?

Điểm đặc biệt của việc đào tạo giáo viên ở Phần Lan là từ giáo viên tiểu học đến giáo viên trung học đều phải học có bằng thạc sĩ.

Giảng viên trẻ năng động, sáng tạo

Năm 2009, tốt nghiệp Trường Đại học Thông tin (Binh chủng Thông tin liên lạc) với tấm bằng loại giỏi, Phạm Văn Quyết được giữ lại trường làm phụ giảng rồi phát triển lên làm giảng viên. Trên cương vị người thầy, anh luôn tâm niệm phải cố gắng học hỏi từ đồng đội, tìm tòi, nghiên cứu kiến thức trên sách vở, internet để nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật.

Truyền dạy cồng chiêng

Nghệ nhân A Líp (60 tuổi) ở làng Groi 2, xã Glar, huyện Đác Đoa (Gia Lai) không chỉ dành thời gian nghiên cứu sâu về nghệ thuật biểu diễn cồng chiêng mà còn mở lớp truyền dạy nghệ thuật đánh cồng chiêng cho những người trẻ trong vùng nhằm bảo tồn và phát huy di sản văn hóa độc đáo này.

Trò thắc mắc về giới cực lạc, sư phụ chỉ làm điều nhỏ đã sáng tỏ

Chỉ với 1 ngọn nến thắp lên đúng lúc, vị sư phụ đã dạy chú tiểu 1 bài học ý nghĩa.