Lá cờ đầu của hoạt động 'nam nữ bình quyền' 100 năm trước

Theo TS Bùi Trân Phượng, báo chí, xuất bản phẩm là những lá cờ đầu trong hoạt động nữ quyền sôi nổi nửa đầu thế kỷ 20.

Nhà văn Trần Minh Tước (Xích Điểu): Chủ tịch Ủy ban Hành chính đầu tiên của tỉnh Lạng Sơn

Tháng 7/1946, do yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, ông Trần Minh Tước được Bác Hồ cử làm Chủ tịch Ủy ban Hành chính tỉnh Lạng Sơn. Ông là nhà văn, nhà báo tên tuổi, có nhiều đóng góp với sự nghiệp báo chí và văn học nghệ thuật của nước ta. Ông đã đảm nhiệm chức vụ này trong hai năm (1946-1947) và đã có nhiều đóng góp tích cực trong xây dựng và bảo vệ chính quyền non trẻ của tỉnh Lạng Sơn sau cách mạng Tháng Tám.

Tài hoa Thanh Tịnh

Trong số các nhà văn tiền chiến trước Cách mạng Tháng Tám, nhà thơ Thanh Tịnh là một trường hợp đặc biệt. Những câu thơ về Huế của ông luôn thuộc nằm lòng trong những người xa Huế: 'Có bao người Huế không về nữa/ Gửi đá ven rừng chép chiến công/ Có mồ liệt sĩ nâng lòng đất/ Buồm phá Tam Giang gió thổi lòng' (Nhớ Huế quê tôi). Chất thơ Thanh Tịnh đã sớm lọt vào con mắt xanh của Hoài Thanh - Hoài Chân trong 'Thi nhân Việt Nam', đã cho Thanh Tịnh cùng với bạn văn chương ở Huế có chỗ đứng trong văn học.

Kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam: Dấu ấn nữ nhà báo

Từ thế kỷ 18, phụ nữ đã có mặt trong lĩnh vực báo chí. nhiều nữ nhà báo đã được vinh danh với những đóng góp cho sự phát triển của nhân loại.

'Nghi án văn chương' đẹp nhất của văn học Việt Nam

Từ năm 1937 đến nay, mỗi khi nhắc đến bài thơ 'Hai sắc hoa Ti-gôn', người ta lại nhớ ngay đến T.T.Kh và rồi tự hỏi 'T.T. Kh là ai?'.