Nhớ lại 95 năm trước, ngày 5/9/1929, Khâm sứ Trung Kỳ đã ký quyết định thành lập thị trấn Đông Hà thuộc phủ Triệu Phong. Cho đến nay trong 63 tỉnh thành chỉ có thành phố Đông Hà, tỉnh lỵ của một tỉnh là mang tên gọi của một làng quê, từ một làng cùng với nhiều làng đã tạo nên tên tuổi một thành phố, từ làng Đông Hà đến thành phố Đông Hà cũng là chuyện hy hữu.
79 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Quân khu 4, của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, được sự đùm bọc, nuôi dưỡng của Nhân dân, lực lượng vũ trang (LLVT) Quảng Trị đã chiến đấu anh dũng, lập nên nhiều chiến công xuất sắc, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Xây đắp nên truyền thống 'Bám trụ kiên cường, lập công xuất sắc, vững mạnh toàn diện'.
Trên hành trình khai lập của xứ Quảng, vùng đất Duy Xuyên đã tạo lập được các giá trị lịch sử, văn hóa với sự giao thoa tiếp biến của nền văn hóa Sa Huỳnh - Chămpa - Đại Việt, đóng góp lớn vào tiến trình của lịch sử Quảng Nam và dân tộc, trở thành vùng đất giàu giá trị truyền thống lịch sử, văn hóa, anh hùng cách mạng.
79 năm trôi qua, nhớ lại hào khí mùa Thu Cách mạng Tháng Tám năm 1945, trong ký ức của những cán bộ lão thành Quảng Trị vẫn trào dâng niềm tự hào.
Nhiều ca sĩ nổi tiếng sẽ hội tụ tại chương trình nghệ thuật kỷ niệm 420 năm danh xưng Duy Xuyên - tỉnh Quảng Nam, được tổ chức tối 19-8.
Cách trung tâm TP. Huế khoảng 35km về hướng Đông Bắc, Đình làng Thế Chí Đông, xã Điền Hải, huyện Phong Điền mang trong mình những giá trị văn hóa đặc trưng của vùng đất nằm bên phá Tam Giang, vừa được xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh.
'Bắt hôi' ở mỗi vùng miền có thể khác nhau về tên gọi nhưng địa phương nào có hồ nuôi cá thì cũng có công đoạn 'bắt hôi' trước khi vệ sinh hồ và xả nước trở lại. Bản chất này là bắt tôm cá trong hồ của gia chủ sau khi họ thu hoạch xong. Tuy nhiên ở làng Thượng Nghĩa, 'bắt hôi' có những nét đặc trưng so với nhiều địa phương khác.
Tập sách 'Đại tướng Đoàn Khuê' được Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân tập hợp một số bài viết của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, quân đội, những người đồng chí, đồng đội thân cận với Đại tướng để xuất bản sau khi Đại tướng qua đời vào năm 1999.
Đại tướng Đoàn Khuê, người con ưu tú của quê hương Quảng Trị đi xa, nhưng hình ảnh một người đồng chí gần gũi thân thương, một đảng viên kiên trung, suốt đời tận tụy chiến đấu vì lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của Nhân dân, một nhà lãnh đạo, chỉ huy xuất sắc, có uy tín lớn của quân đội ta vẫn còn mãi mãi in đậm trong lòng đồng bào, đồng chí và quê hương.
Đại tướng Đoàn Khuê, người con ưu tú của quê hương Quảng Trị đi xa, nhưng hình ảnh một người đồng chí gần gũi thân thương, một đảng viên kiên trung, suốt đời tận tụy chiến đấu vì lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của Nhân dân, một nhà lãnh đạo, chỉ huy xuất sắc, có uy tín lớn của quân đội ta vẫn còn mãi mãi in đậm trong lòng đồng bào, đồng chí và quê hương.
Đại tướng Đoàn Khuê-nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương (nay là Quân ủy Trung ương), nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, là một chiến sĩ cộng sản kiên trung, nhà chính trị, quân sự song toàn, xuất sắc của Đảng và Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam.
Nằm ở phía Đông Bắc thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị có một làng cổ lâu đời tọa lạc ở một vùng quê đồng bằng từng đi vào sử sách. Đó chính là làng Thượng Nghĩa, nay hầu hết cư dân thuộc địa bàn Khu phố 4, phường Đông Giang. Làng hiện có khoảng 160 hộ dân, xấp xỉ 660 nhân khẩu. Đây là một trong những ngôi làng cổ của Quảng Trị có bề dày lịch sử, bao đời tạo lập, góp phần hun đúc nên hào khí của mảnh đất này.
Việc được công nhận di tích cấp tỉnh sẽ giúp bảo tồn di tích miếu Linh Quang. Quan trọng hơn là phát huy các giá trị, làm phong phú đời sống văn hóa, góp phần phát triển du lịch địa phương.
Báo Chiến sĩ, Cơ quan Huấn luyện và Tuyên truyền của Giải phóng quân do Ủy ban Quân chính Khu C (Ủy ban này bao gồm 4 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên và Quảng Nam) phát hành. Về sau báo Chiến sĩ trở thành cơ quan của Vệ Quốc đoàn Khu Bốn.
Hồ Lá Luộc, Dầu Tiếng, TNưng, Tà Đùng hay các cảnh miền núi phía Bắc như thung lũng Bắc Sơn, ruộng bậc thang Mù Cang Chải... là 6 trong những điểm du lịch hấp dẫn ba miền Bắc - Trung - Nam, thu hút sự chú ý của du khách.
Là người có tài văn học, giỏi việc kinh bang tế thế và cả việc cầm quân ra trận, Nguyễn Cư Trinh đã nhuần nhị kết hợp 3 khả năng đó mà làm nên một sự nghiệp lừng lẫy ở phương Nam giữa thế kỷ XVIII: Vừa mở đất và giữ đất vừa làm đẹp cho đất
Sáng 2/2, tại đình làng Thai Dương, UBND phường Thuận An, TP Huế tổ chức lễ hội truyền thống cầu ngư và xuất quân đánh cá vụ Nam 2023. Đây là nét văn hóa tín ngưỡng đặc sắc của ngư dân miền biển, nhằm cầu mong mưa gió thuận hòa, mùa biển bội thu.
Sáng 2/2, tại đình làng Thai Dương, UBND phường Thuận An, TP. Huế tổ chức lễ hội truyền thống cầu ngư và xuất quân đánh cá vụ Nam 2023. Tham dự có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Hải Minh; lãnh đạo TP. Huế và các ban ngành, người dân.
Hàng ngàn người dân, du khách đổ xô về làng Thai Dương (TP Huế) để xem lễ hội cầu ngư được tổ chức 3 năm một lần. Đây là ngôi làng ven biển với nhiều địa danh nổi tiếng từng được vua Thiệu Trị xếp trong Thần kinh nhị thập cảnh.
Trong ký ức của mẹ tôi, đi chợ Tết không đơn thuần chỉ để mua sắm, mà còn là thú vui và một cách thưởng thức hương vị Tết, không khí Tết. Một số vùng quê tại Quảng Nam, Tết thường đến sớm, khoảng 20 tháng Chạp không khí Tết đã len lỏi vào mọi nhà. Đó cũng là thời điểm sắm sửa đi chợ để có một cái Tết cho ra… Tết.
Trong ký ức của mẹ tôi, đi chợ Tết không đơn thuần là để mua sắm, mà đi chợ Tết còn là thú vui, là một cách thưởng thức hương vị Tết, không khí Tết. Ở quê Tết thường đến sớm, khoảng 20 tháng Chạp không khí Tết đã âm thầm len lỏi vào mọi nhà. Ngày đó, khi pháo nổ vẫn chưa bị cấm, thỉnh thoảng tiếng pháo lại vang lên đì đùng lúc gần, lúc xa như hối hả, thúc giục, nhắc nhở mọi người rằng một cái Tết nữa đã cận kề.
TTH - Mùa Xuân năm 2000, về thăm lại quê hương khi ở tuổi 80 tròn, nhà thơ Tố Hữu vẫn khắc khoải với hình ảnh dòng sông và bến đò xưa: Cả đời lặn lội tha phương/Chiều nay về lại quê hương, bồi hồi/Sông Bồ vẫn lững lờ trôi/Ơi đò Ba Bến, cho tôi sang cùng.
Đồng chí Trần Hữu Dực sinh ngày 15/1/1910, trong một gia đình nho học, nhưng cũng là nông dân nghèo ở làng Dương Lệ Đông, tổng An Dạ, phủ Triệu Phong, nay thuộc xã Triệu Thuận, huyện Triệu Phong.
Vào hồi 6 giờ, ngày 26/5/2021 (nhằm ngày 15/4 năm Tân Sửu), đồng chí Vũ Soạn (Võ Hữu Kim), người cộng sản kiên trung, mẫu mực, nguyên Quyền Bí thư Tỉnh ủy Quảng Trị đã đi vào cõi vĩnh hằng, hưởng thọ 100 tuổi.
Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế vừa khai trương không gian Tàng Thơ Lâu và giới thiệu thư tịch cổ triều Nguyễn.
Nói đến Đông Hà, thành phố tỉnh lỵ, nhiều người cứ nhắc đến phố xá, chợ búa trung tâm. Nhưng còn một Đông Hà nữa, có vẻ ít ồn ào hơn nằm ở phía tây thành phố cũng đã và đang tạo nên điểm nhấn của một thành phố trẻ. Đó chính là Phường 3 mà hạt nhân là làng cổ Đông Hà đã có quá trình hình thành hàng mấy trăm năm từ thuở đất này mới khai thiên lập địa. Hơn nữa danh xưng làng Đông Hà đã thành tên gọi của thành phố trẻ hôm nay là một vinh dự không phải làng quê nào trên mảnh đất Việt Nam cũng có được, nếu không nói là một vinh dự hiếm hoi.
Nhớ đến cụ Trần Hữu Dực, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, bất cứ ai đã từng làm việc cùng thời với cụ đều bày tỏ sự tôn kính và lòng ngưỡng mộ, coi cụ là tấm gương sáng về đức tính kiên cường, bất khuất, cần, kiệm, liêm chính của một người cộng sản.
Tiếp tục chương trình làm việc tại miền Trung, tối 14-12, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cùng lãnh đạo một số bộ, ban ngành Trung ương đã đến dự Lễ kỷ niệm 120 năm thành lập huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam (1899 - 2019).