Ngày 29-30/10/2024 tại Hà Nội, Bảo hiểm VietinBank (VBI) tổ chức Hội nghị thường niên với đối tác chiến lược Hyundai Marine & Fire Insurance (HMFI) - Công ty bảo hiểm phi nhân thọ có thị phần lớn thứ 2 tại Hàn Quốc nhằm thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm về quản trị và phát triển sản phẩm, dịch vụ nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững của hai doanh nghiệp và đóng góp tích cực cho ngành bảo hiểm tại Việt Nam…
Trong những năm gần đây, thị trường bảo hiểm Việt Nam đã cho thấy sự lớn mạnh cả về quy mô, số lượng doanh nghiệp và năng lực tài chính, góp phần tăng tích lũy tiết kiệm cho nền kinh tế. Tuy nhiên, so với một số nước trong khu vực ASEAN, quy mô thị trường còn hạn chế, trong khi nhu cầu bảo hiểm của các tổ chức, cá nhân ngày càng cao. Đây là dư địa để thị trường bảo hiểm phát triển bền vững trong tương lai.
HĐQT CTCP Tasco (HNX: HUT) vừa ra nghị quyết chấp thuận nâng vốn điều lệ của Công ty TNHH Bảo hiểm Tasco lên hơn 1.200 tỷ đồng, gấp 3 lần hiện tại.
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm tài chính hàng đầu thế giới AM Best đã công bố xếp hạng tín nhiệm năm 2024 của Tổng Công ty Bảo hiểm BIDV (BIC). Theo đó, AM Best tiếp tục khẳng định xếp hạng năng lực tài chính của BIC là B++ (Tốt), xếp hạng năng lực tổ chức phát hành là bbb (Tốt), định hạng tín nhiệm trong phạm vi quốc gia (National Scale Rating - NSR) là aaa.VN (Xuất sắc), cao nhất tại Việt Nam. Triển vọng nâng hạng cho các chỉ tiêu là Ổn định.
Số bản án được tuyên xử trong các vụ kiện tranh chấp bảo hiểm phương tiện chiếm 25% tổng số vụ kiện từ đầu năm, đi cùng số tiền đòi bồi thường lớn.
Do tổng chi phí bồi thường khách hàng ảnh hưởng cơn bão số 3 (siêu bão Yagi) tăng mạnh, nhiều công ty bảo hiểm ghi nhận kết quả kinh doanh sụt giảm sâu, thậm chí là thua lỗ.
Mặc dù mức thiệt hại do bão Yagi gây ra là lớn nhất thị trường bảo hiểm phi nhân thọ, Bảo hiểm PVI cho biết đã hoàn thành 75% mục tiêu lãi cả năm sau 9 tháng.
Trong khi ngân hàng dịch chuyển sang bán bảo hiểm sức khỏe qua kênh bảo hiểm phi nhân thọ, các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ cũng không còn quá mặn mà với bancassurance do điều kiện kinh doanh đã không còn như trước.
Tổng lợi nhuận sau thuế quý 3/2024 của 642 doanh nghiệp tăng 17,8% so với cùng kỳ, nhưng thấp hơn mức tăng 27,4% của quý 2 do nền so sánh cao. Riêng với Bất động sản, sự sụt giảm về lợi nhuận trong quý 3 này, cho thấy ngành đang trên đà tạo đáy.
Bảo hiểm thân thể, bảo hiểm tai nạn học sinh, sinh viên là loại hình tự nguyện. Tuy nhiên, việc triển khai bán bảo hiểm ở một số trường học đang gây ra những thắc mắc.
Techcombank cho biết ngân hàng phải bồi thường cho Manulife 1.800 tỷ đồng khi chấm dứt hợp tác phân phối bảo hiểm độc quyền, khoản bồi thường này sẽ được phân bổ vào quý IV. Đồng thời, ngân hàng đã tham gia góp vốn thành lập Công ty CP Bảo hiểm phi nhân thọ Techcom với tỷ lệ 11% (tương đương 55 tỷ đồng).
Đến nay, các doanh nghiệp bảo hiểm đã tạm ứng, chi trả bồi thường 213 tỷ đồng trên tổng số ước tính 12.811 tỷ đồng cho các khách hàng bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 (bão Yagi).
Tác động từ bão Yagi đã khiến chi phí bồi thường của Bảo hiểm Hàng không tăng mạnh, qua đó khiến công ty báo lỗ quý III.
Mặc dù đã phát huy vai trò 'bà đỡ', 'lá chắn' tránh tổn thất khi có rủi ro, song ngành Bảo hiểm Việt Nam phát triển vẫn chưa xứng tầm, cần có sự tuyên truyền sâu và rộng hơn để người dân thêm tin tưởng, giúp thị trường bảo hiểm hoạt động hiệu quả, có khả năng cạnh tranh tích cực trên thị trường trong nước và khu vực.
Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15, có hiệu lực từ 1/1/2024 đã mở ra nhiều cơ hội mới khi cho phép sử dụng bảo hiểm bảo lãnh như một hình thức đảm bảo hợp lệ trong đấu thầu và thực hiện hợp đồng.
Sau 9 tháng kinh doanh, Bảo hiểm PVI đã mang về 561,3 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng trưởng 5,1%, tương đương với 75% kế hoạch cả năm...
Các doanh nghiệp bảo hiểm đang ngóng chờ quy định hướng dẫn về việc cấm bán bảo hiểm qua ngân hàng, khi đó sẽ góp phần thúc đẩy ngành bảo hiểm phát triển.
Bộ Tài chính vừa công khai số liệu chi trả bảo hiểm xe máy, cho thấy chỉ một phần nhỏ trong tổng doanh thu bảo hiểm được chi trả bồi thường. Điều này đã thu hút sự quan tâm của dư luận và cử tri cả nước.
Việc hành lang pháp lý với sự hoàn thiện của Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15 (chính thức có hiệu lực từ 01/01/2024) dự báo sẽ mở ra nhiều cơ hội bùng nổ cho bảo hiểm bảo lãnh, giúp doanh nghiệp Việt tối ưu hóa nguồn lực tài chính và nâng cao khả năng cạnh tranh trong bối cảnh thị trường đầy biến động.
Tham gia bảo hiểm giúp cá nhân, doanh nghiệp giảm thiểu gánh nặng tài chính trước các rủi ro ngoài ý muốn, từ đó hạn chế hậu quả xấu lên nền kinh tế chung.
Ngày 17/10, tại Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Tọa đàm 'Bảo hiểm - Giải pháp phòng ngừa rủi ro và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế'.
Tại Tọa đàm 'Bảo hiểm - Giải pháp phòng ngừa rủi ro và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế', do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng 17.10, các doanh nghiệp cho biết, hiện chưa có văn bản hướng dẫn về quy định cấm ngân hàng 'gắn việc bán sản phẩm bảo hiểm không bắt buộc với việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng dưới mọi hình thức'. Điều này dẫn đến các cách hiểu khác nhau, gây khó khăn cho cả doanh nghiệp bảo hiểm, ngân hàng và khách hàng.
Bảo hiểm không chỉ là công cụ tài chính mà còn là một trong những giải pháp quan trọng nhất để phòng ngừa rủi ro và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.
Đó là chủ đề của tọa đàm do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức ngày 17/10 tại Hà Nội với sự tham gia của các đại biểu Quốc hội, chuyên gia, nhà quản lý và các doanh nghiệp bảo hiểm.
Là mong muốn của các đại biểu tại Tọa đàm 'Bảo hiểm – Giải pháp phòng ngừa rủi ro và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế' do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức ngày 17/10, tại Hà Nội.
Theo Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính), sau bão số 3, tổng số tiền ước tính thiệt hại và chi trả quyền lợi bảo hiểm đã lên tới khoảng hơn 11.600 tỷ đồng. Đây là một trong những đợt bồi thường thiệt hại lớn nhất do hậu quả từ thiên tai. Thông tin được đưa ra tại Tọa đàm 'Bảo hiểm - Giải pháp phòng ngừa rủi ro và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế' do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng 17/10.
Chúng tôi vẫn thường gọi ngành bảo hiểm là bà đỡ, lá chắn tránh tổn thất cho người dân. Để làm được điều đó, trước tiên thì bảo hiểm phải có nguồn tài chính đủ mạnh, có tiền thì mới có thể hỗ trợ khi tổn thất xảy ra. Ông Nguyễn Anh Tuấn, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam đã ví von như vậy khi nói về vai trò của bảo hiểm tại Tọa đàm 'Bảo hiểm - Giải pháp phòng ngừa rủi ro và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế' do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng nay, tại Hà Nội.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, bảo hiểm tín dụng và bảo hiểm bảo lãnh đã trở thành công cụ tài chính thiết yếu cho các doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro tài chính trong giao dịch thương mại, đồng thời thúc đẩy sự phát triển bền vững trong kinh doanh.
HDI-Global SE nâng tỷ lệ sở hữu tại CTCP PVI lên trên 42% sau khi gom gần 3 triệu cổ phiếu PVI, tương ứng trị giá khoảng 132 tỷ đồng.
Bảo hiểm không chỉ là công cụ tài chính mà còn là một trong những giải pháp quan trọng nhất để phòng ngừa rủi ro và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững. Việc phát triển thị trường bảo hiểm mạnh mẽ không chỉ giúp bảo vệ các cá nhân và doanh nghiệp khỏi những tổn thất không mong muốn, mà còn tạo ra những động lực mới cho sự phát triển của nền kinh tế.
Doanh thu bảo hiểm nhân thọ trong 9 tháng đầu của năm 2024 đạt 106.980 tỷ đồng, giảm 6,4% so với cùng kỳ năm trước.
Sáng mai, 17.10, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức tọa đàm 'Bảo hiểm – Giải pháp phòng ngừa rủi ro và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế'.
Công ty cổ phần Giải pháp Thanh toán Việt Nam (VNPAY) và Công ty cổ phần Bảo hiểm Agribank (Bảo hiểm Agribank) vừa ký kết hợp tác chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm số tại Việt Nam.
Hợp tác giữa VNPAY và Bảo hiểm Agribank không chỉ mang lại các giải pháp bảo hiểm số tiện ích, thông minh cho khách hàng mà còn đóng vai trò tiên phong trong việc định hình và phát triển thị trường bảo hiểm số tại Việt Nam.
Ngân hàng Techcombank (HoSE: TCB) vừa tham gia góp vốn thành lập CTCP Bảo hiểm Phi nhân thọ Techcom (TCGIns), dự kiến đi vào hoạt động từ đầu tháng 11.
Đây là một trong những nội dung tại Công văn số 8347/NHNN-PC của Ngân hàng Nhà nước gửi Hiệp hội Ngân hàng về việc triển khai thực hiện khoản 5 Điều 15 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2024.
Đây là một bước tiến mới trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, đánh dấu sự gia nhập của một công ty con thuộc Techcombank vào thị trường cạnh tranh này.
Mặc dù Luật Các tổ chức tín dụng 2024 đã nghiêm cấm các ngân hàng ép khách hàng phải mua bảo hiểm khi vay vốn, nhưng thực tế tình trạng này vẫn diễn ra.
Ngày 14.10, tại Hà Nội, Công ty Cổ phần Giải pháp Thanh toán Việt Nam (VNPAY) và Bảo hiểm Agribank đã chính thức ký kết hợp tác chiến lược, đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc số hóa ngành bảo hiểm. Đây là bước đi tiên phong của cả hai bên trong việc định hình và phát triển thị trường bảo hiểm số tại Việt Nam, theo mục tiêu chuyển đổi số của Nhà nước, mang đến các giải pháp bảo hiểm thông minh và tiện ích cho khách hàng.
Đây là bước đi tiên phong của cả hai bên trong việc số hóa ngành bảo hiểm, theo mục tiêu chuyển đổi số của Nhà nước, mang đến các giải pháp bảo hiểm thông minh và tiện ích cho khách hàng.
Bộ Tài chính vừa cấp giấy phép thành lập CTCP Bảo hiểm phi nhân thọ Techcom (Techcom Nonlife Insurance Joint Stock Company), đánh dấu sự xuất hiện của công ty bảo hiểm phi nhân thọ thứ 31 trên thị trường Việt Nam.
Bộ Tài Chính vừa trao giấy phép thành lập cho Công ty cổ phần Bảo hiểm phi nhân thọ Techcom (Tên tiếng Anh Techcom Nonlife Insurance Joint Stock Company).
Theo thống kê, trong khi doanh thu bảo hiểm phi nhân thọ tăng gần 13% thì bảo hiểm nhân thọ vẫn đi lùi với mức giảm 6,4% sau 9 tháng.
Bộ Tài chính cho biết, 9 tháng đầu năm 2024, tổng doanh thu phí bảo hiểm (gồm bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ) đạt 165.500 tỷ đồng, giảm 0,41% so với cùng kỳ năm trước
Doanh thu bảo hiểm nhân thọ trong 9 tháng đầu năm tiếp tục suy giảm, trong khi mảng phi nhân thọ ghi nhận tăng trưởng.