Ngày 9/9, HyunA và Dawn phát hành album chung '1+1=1'. Cặp sao đã công khai hẹn hò được hơn 5 năm, bất chấp nhiều tranh cãi.
Giới trẻ Trung Quốc từ đầu 2021 rộ trào lưu 'Tang Ping' – thay vì gắng làm việc, kiếm tiền, mua nhà, mua xe, ổn định cuộc sống, họ chọn buông bỏ. Vậy trào lưu này có nguồn cơn từ đâu và nó sẽ diễn biến đến đâu?
33 năm trước, khi mới 5 tháng tuổi, Cao Ping bị bà Quin bắt cóc. Giờ đây khi đã gặp lại gia đình ruột, anh vẫn bảo vệ và biết ơn bà Quin vì đã chăm sóc mình.
Người trẻ 3 nước Hàn, Nhật, Trung đều đối mặt với những kỳ vọng lớn của xã hội. Khi đã quá chán nản và mệt mỏi, nhiều người dần quay sang buông bỏ, chọn cuộc sống đơn giản.
Chán nản vì áp lực học tập, công việc, nhiều người trẻ ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, chọn cách sống 'mặc kệ', sớm từ chức để được nghỉ ngơi, không bon chen.
Giới chức Trung Quốc đang để mắt đến tình trạng các công ty lớn bắt nhân viên làm việc quá giờ, thường được gọi là văn hóa làm việc '996'.
Chủ tịch Guo Ping cho rằng Huawei sẽ tiếp tục duy trì sản xuất điện thoại và với những tiến bộ không ngừng trong sản xuất chip, tập đoàn sẽ giành lại vị trí dẫn đầu về điện thoại thông minh.
Người đàn ông Mỹ tìm được chiếc xe điện bị mất nhờ dán tới 2 chiếc AirTag lên xe.
Apple nổi tiếng nhờ nhiều sản phẩm đình đám. Tuy nhiên, công ty cũng gặp không ít thất bại trong lịch sử.
Dưới áp lực của cả doanh nghiệp lẫn lĩnh vực công, New Zealand phải công bố kế hoạch mở cửa lại biên giới sau thời gian dài đóng kín vì Covid-19
Mới vào làm việc ở nhà họ Cao được hai ngày, Qin Mouying đã bắt cóc Cao Ping về nuôi. Sau 32 năm, anh mới tìm lại được gia đình.
Bên cạnh những quyết định đưa Apple khỏi bờ vực phá sản, Steve Jobs từng đưa ra một số chiến lược bị nhiều người cho là sai lầm.
Những nhiếp ảnh gia và các bạn trẻ đam mê nghệ thuật đã cùng nhau ghi lại những hình ảnh phong cảnh, địa điểm tuyệt đẹp khiến người xem thích thú ngỡ ngàng.
Trong bối cảnh tăng trưởng chậm của nền kinh tế, cách tư duy của nhiều người trẻ đang làm đau đầu các nhà chức trách Trung Quốc.
Trong cuộc chạy đua giáo dục, nhiều đứa trẻ Trung Quốc chọn 'nằm yên', trở nên mất phương hướng, lý tưởng sống, thiếu hứng thú và động cơ học tập do bị cha mẹ ép học quá mức.
Nhiều thanh niên Trung Quốc đã tham gia vào phong trào Tang Ping (tạm dịch: nằm dài) trên mạng xã hội để thể hiện bất bình với áp lực từ công việc.
Trong vài tháng trở lại đây, giới trẻ xứ tỷ dân cùng nhau 'nằm một chỗ', mặc kệ sự đời nhằm chống lại những kỳ vọng của xã hội.
Các cặp vợ chồng Trung Quốc giờ có thể có 3 con, theo chính sách mới của nước này nhằm chống lại tình trạng già hóa dân số và tỷ lệ sinh đẻ thấp.
Ngày càng nhiều người trẻ ở đất nước tỷ dân chọn lối sống buông xuôi khi từ bỏ nỗ lực thăng tiến, mua nhà, tậu xe, kết hôn và sinh con.
'Tang ping' - hay còn gọi là 'nằm xuống' là lối sống không chạy đua để đạt được những thứ mà xã hội cho là biểu hiện của sự thành công.
Lực lượng chức năng tỉnh Quảng Trị đã tiến hành cách ly tập trung 11 người dân xã biên giới Tà Rụt sau khi trở về từ lễ bốc mả ở Lào.
Lực lượng chức năng tỉnh Quảng Trị đã tiến hành cách ly 11 người dân ở xã Tà Rụt sau khi trở về từ lễ bốc mả ở Lào.