Không chủ quan với Covid-19

4 năm trước, ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức tuyên bố Covid-19 là đại dịch toàn cầu. Sau 4 năm, mặc dù đại dịch này đã được WHO dỡ bỏ tình trạng khẩn cấp về y tế gây lo ngại trên toàn cầu, song đến nay tổ chức này vẫn cảnh báo thế giới cần hết sức thận trọng với Covid-19.

Rối loạn đông máu: Biểu hiện, nguyên nhân và cách điều trị

Người mắc rối loạn đông máu cần tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ và hết sức lưu ý trong sinh hoạt hàng ngày để hạn chế những tác nhân gây tổn thương, chấn thương.

Ghi nhận biến chủng mới, TPHCM tổ chức cao điểm tiêm vaccine COVID-19

TPHCM cũng tổ chức đợt cao điểm tiêm vaccine phòng COVID-19 từ ngày 6/1 đến hết ngày 2/2/2023, kể cả thứ Bảy, Chủ nhật và các ngày nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023. Nhiều điểm tiêm trên khắp địa bàn quận, huyện, thành phố Thủ Đức cũng như các bệnh viện sẽ được triển khai xuyên Tết Nguyên đán.

TP Hồ Chí Minh tiếp tục triển khai phòng, chống dịch COVID-19 xuyên Tết

Trước tình hình biến chủng XBB xâm nhập và có nguy cơ gia tăng sau Tết Nguyên đán, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, ngành y tế tiếp tục triển khai các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 theo Nghị quyết 38 của Chính phủ; đồng thời kêu gọi người dân tiêm vaccine phòng bệnh theo khuyến cáo.

Gần 99% người dân Thành phố Hồ Chí Minh có kháng thể phòng ngừa COVID-19

Theo kết quả của nghiên cứu, 98,7% người dân Thành phố Hồ Chí Minh đã có kháng thể kháng protein S (từ nhiễm tự nhiên hoặc do tiêm vaccine phòng COVID-19).

Hơn 98% người dân TP Hồ Chí Minh có kháng thể phòng ngừa Covid-19

Ngày 28/11, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, từ kết quả nghiên cứu khoa học khảo sát tình hình miễn dịch cộng đồng của người dân Thành phố Hồ Chí Minh đối với virus SARS-CoV-2 cho thấy, hơn 98% người dân thành phố có kháng thể phòng Covid-19.

Hơn 98% người dân TP.HCM có kháng thể ngừa Covid-19

Sở Y tế TP.HCM cho biết, qua nghiên cứu do Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) phối hợp Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới và Đơn vị Nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford (OUCRU) cho thấy, có hơn 98% người dân TP.HCM có kháng thể phòng ngừa Covid-19.

TPHCM: Hơn 98% người dân có kháng thể với virus SARS-CoV-2

Khảo sát tình hình miễn dịch cộng đồng của người dân TPHCM với virus SARS-CoV-2 cho thấy có đến hơn 98% người dân có kháng thể phòng ngừa bệnh Covid-19.

Công bố kết quả khảo sát tình hình miễn dịch của người dân với vi rút SARS-CoV-2

Ngày 28-11, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh công bố kết quả khảo sát tình hình miễn dịch của người dân với vi rút SARS-CoV-2. Theo đó, có tới 98% người dân thành phố Hồ Chí Minh có kháng thể protein S (anti-Spike protein) kháng vi rút gây bệnh Covid-19.

Hơn 98% người dân TPHCM có kháng thể phòng ngừa Covid-19

Ngày 28-11, Sở Y tế TPHCM cho biết, công trình khoa học điều tra cắt ngang khảo sát tình hình miễn dịch cộng đồng của người dân Thành phố đối với virus SARS-CoV-2 cho thấy, hiện có hơn 98% người dân Thành phố có kháng thể phòng ngừa Covid-19.

TP Hồ Chí Minh: Trên 98% người dân qua khảo sát có kháng thể phòng ngừa COVID-19

Sáng 28/11, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, qua khảo sát hệ miễn dịch cộng đồng từ 839 mẫu huyết thanh của người dân TP Hồ Chí Minh, kết quả cho thấy có 98,7% người dân có kháng thể với COVID-19. Tỉ lệ người dân có kháng thể chống COVID-19 và phân bố nồng độ của kháng thể này theo các lứa tuổi khác nhau.

Gần 99% người dân ở TPHCM có miễn dịch với COVID-19

Kết quả nghiên cứu từ 839 mẫu huyết thanh được lấy ngẫu nhiên ở những người dân đang sinh sống tại TPHCM cho thấy gần 99% đã có miễn dịch chống lại virus SARS-CoV-2.

Hơn 98% người dân TP.HCM có kháng thể ngừa COVID-19

Một nghiên cứu khảo sát mức độ miễn dịch cộng đồng trên 839 mẫu huyết thanh của người dân TP. HCM chỉ ra, hơn 98% có kháng thể ngừa COVID-19.

Khảo sát gần 1.000 người dân TP.HCM: Hơn 98% có kháng thể ngừa Covid-19

Ngành y tế TP.HCM đã tiến hành khảo sát mức độ miễn dịch cộng đồng trên 839 mẫu huyết thanh của người dân, ghi nhận hơn 98% có kháng thể ngừa Covid-19.

NÓNG: 98% người dân TP HCM đã có kháng thể ngừa COVID-19

Ngành Y tế TP HCM đã triển khai công trình nghiên cứu khoa học để đánh giá mức độ miễn dịch cộng đồng sau giai đoạn TP HCM trở thành tâm dịch COVID-19.

Bị thuyên tắc phổi vì uống thuốc tránh thai suốt 4 năm

Uống thuốc tránh thai 4 năm liền, người phụ nữ xuất hiện đau ngực, khó thở, sưng to 1 bên chân, nhập viện cấp cứu và được chẩn đoán bị thuyên tắc phổi cấp liên quan thuốc tránh thai.

Thuyên tắc phổi vì uống thuốc tránh thai liên tục suốt 4 năm

Uống thuốc tránh thai liên tục trong suốt 4 năm, người phụ nữ 47 tuổi nhập viện trong tình trạng đau ngực, khó thở, sau đó suy hô hấp.

Một phụ nữ nguy kịch vì tự ý uống thuốc tránh thai liên tục 4 năm liền

Bệnh viện Thành phố Thủ Đức (TP.HCM) vừa cấp cứu thành công một phụ nữ bị thuyên tắc phổi cấp. Nguyên nhân do tự ý uống thuốc tránh thai hàng ngày kéo dài 4 năm qua.

Uống thuốc tránh thai liên tục 4 năm, người phụ nữ nhập viện cấp cứu

Sau 4 năm liên tục sử dụng thuốc tránh thai, người phụ nữ bị thuyên tắc phổi cấp phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng khó thở, suy hô hấp.

Tự uống thuốc tránh thai trong 4 năm, người phụ nữ nhập viện cấp cứu vì tác dụng phụ

Theo thông tin từ Bệnh viện thành phố Thủ Đức, vừa qua, các bác sĩ bệnh viện này đã cấp cứu thành công trường hợp bệnh nhân nữ 47 tuổi, bị thuyên tắc phổi cấp liên quan đến thuốc tránh thai.

Tắc mạch máu vì dùng thuốc tránh thai suốt 4 năm

Khoảng 4 năm qua, bệnh nhân tránh thai bằng phương pháp uống thuốc và tự mua loại thuốc về sử dụng.

Người phụ nữ nguy kịch vì uống thuốc tránh thai suốt 4 năm

Trong suốt 4 năm, bệnh nhân 47 tuổi thường xuyên dùng thuốc tránh thai loại dùng hàng ngày, 1 vỉ 21 viên. Việc lạm dụng thuốc khiến bệnh nhân bị thuyên tắc phổi cấp.

Uống thuốc tránh thai suốt 4 năm, người phụ nữ TP.HCM nguy kịch

Người phụ nữ 47 tuổi nhập viện vì đau ngực, khó thở, sau đó suy hô hấp. Kết quả hình ảnh cho thấy huyết khối rất lớn che lấp gần hoàn toàn động mạch phổi 2 bên.

Chứng minh hiệu quả bảo vệ của vắc-xin ngừa Covid-19

Vắc-xin ngừa Covid-19 có khả năng bảo vệ ở mức độ nào, các nhà khoa học Trường Đại học Y Dược TPHCM đã nghiên cứu chứng minh bằng luận cứ khoa học.

Hong Kong phát triển lớp phủ diệt khuẩn có thể tiêu diệt Omicron

Lớp phủ diệt khuẩn thế hệ mới 'MAP-∞' này được cải tiến dựa trên một kết quả nghiên cứu khác của nhóm thực hiện hồi đầu năm 2020.

COVID-19 ảnh hưởng đến chức năng tuyến giáp?

Đại dịch đã kéo dài hơn 2 năm và ảnh hưởng của COVID-19 tới nhiều cơ quan trong cơ thể, trong đó có tuyến giáp vẫn đang được các nhà khoa học nghiên cứu.

Bình an qua đợt Delta ở TP.HCM nhưng trở thành F0 vì Omicron

Minh Tâm vô tình trở thành F0 và mất nhiều ngày tự điều trị tại nhà. Chị không hiểu bản thân bị lây nhiễm từ đâu.

Omicron có 'tàng hình' với các xét nghiệm?

Theo chuyên gia y tế, thông tin về việc chủng Omicron 'tàng hình' lẩn trốn test nhanh hiện nay là không có cơ sở.