Dùng thuốc trị tiêu chảy hậu COVID-19

Người nhiễm COVID-19 nhiều tuần đến nhiều tháng sau khi khỏi bệnh vẫn còn đối mặt với hàng loạt triệu chứng và di chứng kéo dài như sốt nhẹ, khó thở, ho kéo dài, mệt mỏi, đau cơ, tim đập nhanh... Trong số đó, bệnh nhân có biểu hiện rối loạn tiêu hóa, đặc biệt là tiêu chảy, chiếm một số lượng không nhỏ.

Nga thử nghiệm lâm sàng liệu pháp mới điều trị COVID-19

Nga sẽ tiến hành thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 đối với liệu pháp kháng thể mới điều trị COVID-19 trong khoảng 3 tuần tới. Viện Nghiên cứu Dịch tễ học và vi sinh vật Gamaleya của Nga cho biết liệu pháp này sẽ có hiệu quả đối với phiên bản BA.2 của biến thể Omicron, còn được gọi là Omicron tàng hình.

Nga thử nghiệm lâm sàng liệu pháp mới điều trị Omicron tàng hình

Viện Nghiên cứu Dịch tễ học và vi sinh vật Gamaleya của Nga cho biết liệu pháp mới sẽ có hiệu quả đối với phiên bản BA.2 của biến thể Omicron, còn được gọi là Omicron tàng hình.

Liệu có hiện tượng Omicron 'trốn test nhanh'

Nhiều người mắc Covid-19 cho biết dù có triệu chứng rõ ràng nhưng kết quả test nhanh nhiều lần đều âm tính, còn PCR lại dương. Chuyên gia giải thích nguyên nhân.

Thế giới 'chạy đua' tìm kiếm vaccine ngừa COVID-19 thế hệ mới

Các nhà sản xuất và phòng thí nghiệm vẫn đang nghiên cứu và tìm kiếm mọi giải pháp để có thể tạo ra một loại vaccine thế hệ mới.

Chuẩn bị sẵn nguồn lực để tiêm vaccine cho 10 triệu trẻ từ 5-11 tuổi

Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế, trong thời gian vừa qua, trẻ em dưới 18 tuổi mắc Covid-19 với tỷ lệ không nhỏ hơn so với người lớn, chiếm 19,3%. Tuy nhiên, riêng lứa tuổi từ 5 đến 11 tuổi lại chiếm tỷ lệ lên đến 8%. Vì vậy, Bộ Y tế ngày 21.2 đã có công điện gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố về việc tiếp tục triển khai quyết liệt các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19; đặc biệt là chuẩn bị mọi công tác để sẵn sàng tiêm vaccine phòng Covid-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi ngay khi Bộ Y tế có hướng dẫn.

Chuẩn bị sẵn nguồn lực để tiêm vaccine cho 10 triệu trẻ từ 5-11 tuổi

Bộ Y tế đã có công điện gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố về việc sẵn sàng tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi.

Vaccine Covid-19 có ảnh hưởng lâu dài tới trẻ em?

Vaccine Pfizer lấy vật liệu chính là các ARN thông tin (mRNA), đi vào trong bào tương tế bào miễn dịch; phối hợp cùng các ribosom tạo ra các protein S. Các protein S ra ngoài cùng các tế bào miễn dịch khác tạo các kháng thể chống đỡ vaccine. Các ARN thông tin này chỉ vào bào tương của tế bào, không xâm nhập vào nhân tế bào, nơi chứa các vật liệu di truyền của cơ thể con người.

Vaccine Covivac đủ điều kiện thử nghiệm giai đoạn 3

Theo kết luận của Hội đồng Đạo đức, vaccine COVID-19 Covivac an toàn, khả năng sinh kháng thể cao, đủ điều kiện thử nghiệm giai đoạn 3.

Phát hiện đột phá về thuốc có thể chống lại Omicron và biến chủng mới

Các nghiên cứu của chuyên gia thuộc Đại học Chicago, Mỹ, đem tới hy vọng tìm ra một số loại thuốc chống được Omicron và những biến chủng mới trong tương lai.

Lý giải đặc tính dễ lây nhiễm của biến thể Omicron

Biến thể Omicron đang lây lan với tốc độ nhanh hơn so với biến thể Delta và đây là biến thể được xác định có khả năng dễ lây nhiễm hơn so với các biến thể hiện có của virus SARS-CoV-2.

Vaccine của Novavax (Mỹ) vừa được cấp phép tại Hàn Quốc

Hàn Quốc đã phê duyệt sử dụng vaccine phòng Covid-19 của Công ty Novavax (Mỹ) trong chiến dịch tiêm chủng tại nước này. Công nghệ sản xuất vaccine loại này cũng tương tự vaccine Nanocovax của Việt Nam...

Biến chủng Omicron xuất hiện tại Việt Nam: Chuyên gia TP.HCM nói gì?

Ngày 28/12, Bộ Y tế thông tin, một người về từ Anh hôm 19/12, cách ly tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (Hà Nội) được xác định nhiễm biến chủng Omicron.

Vaccine COVID-19 vẫn là 'tấm khiên' hiệu quả phòng ngừa SARS-CoV-2

Dù đã chích đủ 2 mũi vaccine COVID-19 nhưng nhiều người lo lắng liệu có bị nhiễm COVID - 19 hay không, nhất là trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang bùng phát. Chúng ta nên hiểu vấn đề này sao cho đúng và cần làm gì để hạn chế lây nhiễm virus, nâng cao hiệu quả phòng tránh bệnh?

Chuyên gia giải đáp việc tiêm mũi 3 chống biến chủng Omicron

Vắc-xin phòng Covid-19 mũi 3 tiếp tục làm tăng khả năng miễn dịch, giảm khả năng lây nhiễm, triệu chứng nặng, nguy cơ trở nặng và tử vong của người bệnh trước biến chủng mới Omicron.

Phát hiện trí nhớ miễn dịch suy giảm ở bệnh nhân Covid-19 thể nặng

Mục đích của các nhà khoa học Mỹ là xác định xem mức độ nghiêm trọng của Covid-19 có ảnh hưởng đến sự phát triển của phản ứng miễn dịch tế bào B hay không.

Trước các biến thể, vaccine COVID-19 vẫn là biện pháp hữu hiệu ngăn ngừa dịch bệnh

Vaccine chính là vũ khí duy nhất có thể giúp nhân loại thoát khỏi đại dịch COVID-19. Nhờ có vaccine hy vọng COVID-19 sẽ trở thành một bệnh giống cúm mùa và chúng ta có thể sống chung với dịch bệnh...

Ông Putin khẳng định vaccine Sputnik V có thể vô hiệu hóa biến thể Omicron

Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, vaccine Sputnik V của Nga hoạt động tốt, và thậm chí hiệu quả hơn các loại vaccine khác trong việc chống lại biến thể Omicron.

Nga tuyên bố vaccine Sputnik V có khả năng vô hiệu hóa Omicron

Vaccine Sputnik V có khả năng vô hiệu hóa cao biến thể Omicron và có khả năng bảo vệ mạnh mẽ tránh các trường hợp bệnh diễn biến nặng và nhập viện.

Vaccine Sputnik V có khả năng vô hiệu hóa cao biến thể Omicron

Nghiên cứu cho thấy Sputnik V có khả năng vô hiệu hóa cao biến thể Omicron và có khả năng bảo vệ mạnh mẽ tránh các trường hợp 'bệnh diễn biến nặng và nhập viện.'

Chuyên gia Nga: Kết hợp các loại vaccine ngừa Covid-19 sẽ hiệu quả hơn

Bác sĩ bệnh truyền nhiễm, Bác sĩ trưởng của Trung tâm y tế Invitro vùng Siberia (Nga), ông Andrei Pozdnyakov ngày 14/12 cho biết, việc tiêm chủng kết hợp vaccine ngừa Covid-19 từ các nhà sản xuất khác nhau là an toàn, thậm chí còn đạt hiệu quả lâm sàng tốt hơn.

Chuyên gia Nga: Omicron xuất hiện là dấu hiệu chấm dứt 'ác mộng' COVID-19

Chuyên gia trưởng về bệnh truyền nhiễm thuộc Cơ quan Sinh học Y tế Liên bang Nga cho rằng sự xuất hiện của biến thể Omicron có thể dẫn đến việc chấm dứt dịch COVID-19.

Với biến chủng Omicron, nguyên tắc phòng bệnh chính vẫn là 5K và vaccine

Theo các chuyên gia, hiện chưa có những thông tin đầy đủ về mức độ nguy hiểm của biến chủng Omicron; nhưng dù chủng nào, thì nguyên tắc phòng bệnh chính vẫn là 5K và vaccine.

Chuyên gia: 'Người dân không nên quá lo lắng với biến chủng Omicron'

Hiện các nhà khoa học còn đang nghiên cứu, theo dõi về tốc độ lây lan, mức độ nhiễm hay tỷ lệ tử vong đối với biến chủng Omicron. Biện pháp phòng dịch hiệu quả nhất hiện nay vẫn là vaccine + 5K.

Tạm dừng thử nghiệm giai đoạn 3 vắc xin Covivac

Trao đổi với VietNamNet tối 30/11, đại diện Viện Vắc xin và Sinh phẩm y tế (IVAC), đơn vị nghiên cứu và phát triển vắc xin Covid-19 Covivac cho biết, thử nghiệm lâm sàng vắc xin Covivac giai đoạn ba đã tạm dừng.

Tạm dừng thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 vaccine Covivac

Vaccine Covivac sẽ tạm dừng thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 do khó khăn trong tìm kiếm tình nguyện viên…

Ngừng thử nghiệm giai đoạn 3 vaccine Covivac

Đại diện nhóm nghiên cứu vaccine COVID-19 Covivac cho biết vừa quyết định tạm ngừng thử nghiệm giai đoạn 3.

Nếu chủ quan, biến thể Omicron có thể vào Việt Nam

Hiện chúng ta đang dần mở cửa các hoạt động, tiến tới bình thường mới, do đó có khả năng sẽ lây biến chủng Omicron từ các nước trung gian chứ không chỉ là từ Nam Phi.

Vì sao biến chủng Omicron có nguy cơ dễ lây lan hơn?

Sự xuất hiện của 32 đột biến trên protein gai của Omicron khiến giới chuyên gia lo ngại. Nhưng chúng ta vẫn chưa có gì chắc chắn nó nguy hiểm hơn chủng Delta trước đó.

Mối lo sau một tuần phát hiện biến chủng Omicron

Một tuần sau khi Omicron được phát hiện, WHO và nhiều quốc gia có những động thái mới. Song, dữ liệu về biến chủng này vẫn rất ít ỏi.

Chuyên gia từ TP.HCM nói gì về biến thể Omicron và Delta?

Vắc xin và 5K vẫn giữ giá trị cao nhất trước sức tấn công của biến thể mới Omicron, các chuyên gia từ tâm dịch TP.HCM nhận định.

Biến thể Omicron: WHO chưa chắc về các nguy cơ; thế giới chạy đua; Nga nghi ngờ đã có ca mắc

Ngày 28/11, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, họ vẫn chưa rõ liệu biến thể mới Omicron dễ lây truyền hơn so với các biến thể khác của virus SARS-CoV-2 hay không hoặc liệu biến thể này có khiến bệnh nặng hơn hay không.

Biến chủng mới B.1.1.529 của SARS-CoV-2 nguy cơ lan rộng, WHO họp khẩn

Hôm nay (26/11), Tổ chức Y tế thế giới (WHO) mở cuộc họp khẩn để thảo luận về nguy cơ nguy hiểm của biến chủng mới B.1.1.529, mới được ghi nhận ở một số ca nhiễm tại Nam Phi.

Các chuyên gia lại lo ngại bởi biến chủng nCoV mới: B.1.X

Một biến chủng mới của SARS-CoV-2 đang lây nhiễm tại một số nước khu vực châu Âu. Chủng mới này làm dấy lên nỗi lo bởi những thay đổi ở protein S của nó chưa từng được ghi nhận trước đó...

Xuất hiện biến chủng nCoV mới với các đột biến chưa từng được ghi nhận

Biến chủng mới được cảnh báo đầu tiên bởi giới chuyên gia Pháp, sau khi nước này phát hiện 24 F0 tại một trường học.