Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 16/10/2024.
Hôm thứ Hai, Ukraine đã phủ nhận các báo cáo truyền thông cho rằng họ có liên quan đến việc cung cấp máy bay không người lái (UAV) cho các phiến quân chiến đấu ở miền bắc Mali.
Ukraine đã lên tiếng bác bỏ thông tin được một số phương tiện truyền thông đăng tải vào cuối ngày 14/10 cho rằng Kiev có liên quan đến việc cung cấp máy bay không người lái (UAV) cho phiến quân đang chiến đấu ở phía bắc Mali.
Những năm gần đây, Mali trở thành trung tâm của các hoạt động khủng bố tại khu vực Tây Phi, khi nhóm khủng bố Jama'at Nasr al-Islam wal Muslimin (JNIM), một nhánh của Al-Qaeda tại châu Phi, gia tăng các cuộc tấn công và gây bất ổn diện rộng. Sự trỗi dậy của nhóm này không chỉ đe dọa sự ổn định của Mali mà còn đe dọa toàn bộ khu vực, tạo ra một vòng xoáy bạo lực khiến các quốc gia láng giềng lo ngại.
Ít nhất 21 người, trong đó có 11 trẻ em, đã thiệt mạng do các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái (UAV) vào Chủ nhật ở thị trấn Tinzaouaten, phía bắc Mali.
Ngày 24/8, Mali đình chỉ phát sóng kênh tin tức LCI của Pháp trong 2 tháng, với cáo buộc đưa tin sai lệch về quân đội Mali và đồng minh Nga.
Sau khi chịu thiệt hại nặng bởi cuộc phục kích của phiến quân tại Mali, lính đánh thuê Wagner có thể sớm chấm dứt hoạt động tại quốc gia châu Phi này.
Tờ Le Monde đưa tin Niger quyết định lập tức cắt đứt quan hệ ngoại giao với Ukraine với lý do quốc gia Đông Âu này 'hỗ trợ các nhóm khủng bố'.
Chính quyền quân sự Niger hôm 6/8 tuyên bố nước này sẽ cắt đứt quan hệ ngoại giao với Ukraine 'có hiệu lực tức thì'.
Sau khi hứng chịu thất bại quân sự trên chiến trường, Mali đã cho thấy họ không muốn ký tiếp hợp đồng với công ty quân sự tư nhân (PMC) Wagner.
Ngày 5-8, Mali đã tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với Ukraine với cáo buộc quan chức nước này đã hỗ trợ cho phiến quân ly khai phục kích quân đội Mali và thành viên nhóm vũ trang Wagner.
Mali đã ngay lập tức cắt đứt quan hệ ngoại giao với Ukraine sau những bình luận của người phát ngôn cơ quan tình báo quân sự Ukraine (GUR) về cuộc tấn công khủng bố ở nước này vào cuối tháng 7.
Đài CNN đưa tin Mali quyết định cắt đứt quan hệ ngoại giao với Ukraine vì quốc gia Đông Âu cung cấp tin tình báo để quân nổi dậy phục kích quân đội Mali và lính đánh thuê Wagner.
Một thành viên của công ty quân sự tư nhân Wagner (PMC) của Nga đã chọn cái chết thay vì bị bắt. Theo một video lan truyền trên mạng, người này giả chết rồi vùng dậy tấn công quân nổi dậy Mali bằng một hòn đá.
Một đơn vị lính đánh thuê Wagner của Nga đã bị phiến quân bị phục kích ở Mali, bị tổn thất nặng, chỉ huy đơn vị Wagner bị phiến quân bắt sống; có dấu hiệu cho thấy, Ukraine mở mặt trận mới tại châu Phi.
Một chiến binh của nhóm Wagner đã giả chết trước khi tấn công phiến quân ở Mali bằng một hòn đá, theo đoạn phim lan truyền trên mạng.
Hàng chục lính đánh thuê Wagner và binh sĩ Mali thiệt mạng trong cuộc phục kích ở khu vực Kidal (phía bắc Mali), nhóm vũ trang có liên kết với Tuareg tuyên bố.
Lực lượng đánh thuê Nga thừa nhận tổn thất nặng trong cuộc chiến dữ dội với phiến quân Tuareg ở Mali.
Phiến quân Tuareg cho biết đã tiêu diệt và làm hàng chục binh lính Wagner bị thương trong một cuộc tập kích gần biên giới Algeria.
Sau vụ phục kích gây thiệt hại nặng nề về nhân sự, công ty quân sự tư nhân Wagner đã phải khẩn cấp tăng cường lực lượng lớn Mali.
Tại Mali, nhóm vũ trang địa phương đã phục kích đoàn xe của công ty quân sự tư nhân (PMC) Wagner khi đang tiến tới đánh chiếm thành phố Tinzahuatin.
Quân đội chính phủ Mali hợp tác với lực lượng đánh thuê Wagner của Nga để đối phó các tay súng khủng bố và nhóm phiến quân Tuareg.
Các nhà lãnh đạo quân sự cầm quyền của Burkina Faso, Mali và Niger đã ký hiệp ước để cùng nhau gia nhập 'Liên bang các quốc gia Sahel' mới trong một hội nghị thượng đỉnh tại Niamey vào thứ Bảy (6/7).
Quân đội Mali thông báo đã tiêu diệt một thủ lĩnh cấp cao của EIS - một kẻ khủng bố đang bị Mỹ truy nã - trong chiến dịch ở vùng Ménaka, phía Đông Bắc của Mali.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 29/4, quân đội Mali thông báo đã tiêu diệt một thủ lĩnh cấp cao của nhóm thánh chiến Nhà nước Hồi giáo tự xưng ở Sahel (EIS), Abou Houzeifa, người được biết đến với cái tên Hugo và đang bị Mỹ truy nã.
Các binh sĩ của Wagner PMC đã hiện diện ở Mali từ năm 2021 và vẫn đang tiếp tục bảo vệ đất nước này dưới sự lãnh đạo của cơ quan tình báo quân sự Nga.
Ngoài 2 cuộc xung đột lớn là Nga-Ukraine và Israel-Hamas đã phủ bóng toàn cầu trong năm 2023 và kéo sang cả năm 2024, năm nay thế giới đang chú ý đến 5 điểm nóng khác có nguy cơ leo thang bất ổn.
Phần Lan cảnh báo biên giới sẽ bị phong tỏa hoàn toàn nếu Nga tiếp tục gây áp lực.
Jama'at Nusrat al-Islam wal Muslimeen (JNIM) - nhóm Hồi giáo cực đoan có liên hệ với tổ chức khủng bố Al-Qaeda, tuyên bố đã chiếm được một căn cứ quân sự ở phía Bắc Mali hôm 24/11.
Jama'at Nusrat al-Islam wal Muslimeen (JNIM) - một nhóm Hồi giáo cực đoan có liên hệ với tổ chức khủng bố Al-Qaeda, tuyên bố đã chiếm giữ một căn cứ quân sự ở phía Bắc Mali hôm 24/11, đồng thời gây thiệt hại nặng nề cho quân đội nước này.
Ngày 12/11, giao tranh giữa quân đội Mali và phiến quân Tuareg ở miền Bắc nước này vẫn tiếp diễn.
Ngày 12/11, giao tranh giữa quân đội Mali với các nhóm ly khai và phiến quân Tuareg ở miền Bắc nước này vẫn tiếp diễn, trong đó, cả hai bên đều tuyên bố giành được ưu thế.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, quân đội Mali ngày 11/11 đã tiến gần hơn đến thị trấn Kidal, đụng độ với các nhóm nổi dậy và ly khai người Tuareg. Động thái này báo hiệu khởi đầu cuộc giao tranh nhằm kiểm soát ngã tư chiến lược quan trọng ở miền Bắc Mali.
Giới chức địa phương và một nhóm phiến quân cho biết ít nhất 12 thường dân đã thiệt mạng do các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái xung quanh thị trấn Kidal ở miền Bắc Mali ngày 7/11.
Ngày 1-11, theo France24, nhóm phiến quân ly khai ở miền Bắc Mali tuyên bố tiếp quản một căn cứ mà Liên hợp quốc (LHQ) bỏ lại sau khi rút toàn bộ quân khỏi thị trấn chiến lược Kidal. Đây là dấu hiệu cho thấy diễn biến phức tạp ngày càng gia tăng của cuộc chiến tranh giành địa bàn tại quốc gia châu Phi này.
Hồi tháng 6 vừa qua, Chính quyền quân sự Mali đã yêu cầu Phái bộ Gìn giữ Hòa bình của Liên hợp quốc tại Mali (MINUSMA) rời khỏi nước này sau nhiều tháng quan hệ hai bên xấu đi.
MINUSMA tuyên bố việc rút quân được hoàn thành 'trong bối cảnh tình hình an ninh đang hết sức căng thẳng và xấu đi nghiêm trọng, gây nguy hiểm đến tính mạng của các nhân viên gìn giữ hòa bình.'
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, Phái bộ Gìn giữ Hòa bình Liên hợp quốc tại Mali (MINUSMA) ngày 22/10 thông báo các nhân viên gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc (LHQ) đã rút khỏi căn cứ của họ tại Tessalit, thuộc miền Bắc Mali, với lý do 'tính mạng của họ đang gặp nguy hiểm'.
Liên hợp quốc (LHQ) ngày 14/10 đã bày tỏ mối quan ngại về sự leo thang quân sự ở miền Bắc Mali và những khó khăn mà chính quyền nước này gây ra đối với quá trình rút lui của Phái bộ gìn giữ hòa bình của LHQ tại Mali (MINUSMA).