Lễ diễn xướng hội quân được tổ chức hùng tráng tại khu vực sông Lục Đầu phía trước cổng đền Kiếp Bạc (Chí Linh, Hải Dương) thu hút vạn người về chiêm ngưỡng.
Trong không gian linh thiêng tại Khu di tích Kiếp Bạc (Chí Linh, Hải Dương), sáng 1/10 (17/8 Âm lịch) đã diễn ra Lễ hội quân trên sông Lục Đầu. Tại đây, người dân và du khách được chứng kiến, cảm nhận về khí thế sục sôi của hào khí Đông A lẫm liệt một thời.
Sáng 1/10 (17/8 âm lịch), diễn xướng hội quân đã được tổ chức hùng tráng tại khu vực sông Lục Đầu (Chí Linh, Hải Dương), gợi nhớ về bản hùng ca giữ nước, tái hiện sức mạnh của cha ông ta thời Trần.
Ngày 1/10, tại khu vực sông Lục Đầu phía trước đền Kiếp Bạc, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương đã diễn ra Diễn xướng hội quân trên sông Lục Đầu, tái hiện hào khí Đông A thời Trần, gắn liền với tên tuổi và công lao của Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo.
Sáng 1/10 (17/8 âm lịch), diễn xướng hội quân đã được tổ chức hùng tráng tại khu vực sông Lục Đầu phía trước cổng đền Kiếp Bạc (Chí Linh).
Ở nghi môn đền Kiếp Bạc có 2 câu đối: Vạn Kiếp hữu sơn giai kiếm khí/ Lục Đầu vô thủy bất thu thanh, của Tam nguyên Vũ Phạm Hàm. Nghĩa là: Vạn Kiếp có ngọn núi nào thì đều vương hơi gươm kiếm/ Lục Đầu không con nước nào không vang tiếng đao binh...
Chiều 26/9, đồng chí Trần Lưu Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ cùng đoàn công tác dâng hương tại đền Kiếp Bạc (Chí Linh).
Năm nay, Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc diễn ra trong thời điểm rất quan trọng, khi quần thể di tích quốc gia đặc biệt này cùng với Yên Tử (Quảng Ninh), Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang) đang trên hành trình trở thành di sản văn hóa của toàn nhân loại.
Đại Việt sử ký toàn thư ghi lại, vị vua nhà Trần này từng nhận cống phẩm nước ngoài là một con kiến.
Sáng 19/5, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt An Phụ (phường An Sinh, thị xã Kinh Môn), tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ tưởng niệm 772 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251 - 2023) - người có công xây dựng vương triều Trần, người sinh thành và giáo dưỡng một nhân tài kiệt xuất, một nhân cách lớn của dân tộc là Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.
Sáng 19.5 (ngày 1.4 âm lịch), UBND thị xã Kinh Môn tổ chức lễ tưởng niệm 772 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2023) tại di tích quốc gia đặc biệt An Phụ.
Sáng 19.5 (ngày 1.4 âm lịch), UBND thị xã Kinh Môn tổ chức lễ tưởng niệm 772 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2023) tại di tích quốc gia đặc biệt An Phụ.
Với thời gian tại vị lâu nhất lịch sử - 56 năm, vị vua này ban hành nhiều chính sách lần đầu tiên có trong lịch sử phong kiến Việt Nam về thi cử và nông nghiệp.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong một lần về thăm Khu di tích quốc gia đặc biệt Bạch Đằng, thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) đã nói: 'Sáng kiến của một người dân bình thường cũng có thể làm nên sự nghiệp lớn. Hưng Đạo Đại Vương đã chắt chiu sáng kiến của nhân dân để làm nên sự nghiệp lớn cho dân tộc'. Chiến thắng Bạch Đằng đã làm rạng rỡ cho mảnh đất thiêng Quảng Yên gửi thông điệp ngàn năm rằng, thế trận toàn dân mới làm nên sức mạnh quốc gia dân tộc.
Hàng nghìn người dân và khách du lịch đổ về Lễ hội Bạch Đằng để tham dự rước Đức Thánh Trần vi hành. Đây là một trong 3 lễ hội lớn nhất của người dân thị xã Quảng Yên.
Lễ khai hội được tổ chức tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Bạch Đằng, thị xã Quảng Yên, tối 25/4.
Tối 25/4, tại đền Trần Hưng Đạo - miếu Vua Bà (phường Yên Giang) thuộc Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Bạch Đằng, UBND thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) đã tổ chức Lễ hội truyền thống Bạch Đằng năm 2023, kỷ niệm 1085 năm; 1042 năm và 735 năm Chiến thắng Bạch Đằng.
Bến Bạch Đằng và công viên Công trường Mê Linh nằm bên bờ sông Sài Gòn, ở khu vực trung tâm TPHCM. Sau khi cải tạo, cả hai mang một diện mạo mới, sạch đẹp và hiện đại, xứng tầm 'mặt tiền' TPHCM và đang thu hút rất nhiều du khách đến tham quan ngắm cảnh.
Hàng người chen chân cầu phúc trong Lễ hội Khai ấn đền Trần vừa diễn ra tại Di tích lịch sử văn hóa Đền Trần, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định.
Lễ hội Khai ấn đền Trần 2023 được tổ chức trang trọng từ 22h15 ngày 4/2 (14 tháng Giêng) với các nghi lễ rước kiệu ấn từ Đền Cố Trạch sang Đền Thiên Trường. Đây là nghi lễ quan trọng mở màn cho đêm Khai ấn đầu tiên sau ba năm tạm dừng vì dịch COVID-19.
Đây là di sản thứ 9 của Nam Định được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, cần được bảo vệ.
Sáng 27/1, tại đền Xương Giang thuộc Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Địa điểm Chiến thắng Xương Giang, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ TP Bắc Giang long trọng tổ chức lễ hội 596 năm Chiến thắng Xương Giang.
Sáng 30/12, Ban quản lý Quần thể Danh thắng Tràng An phối hợp với Viện Khảo cổ học và Bảo tàng tỉnh Ninh Bình tổ chức hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả thăm dò, khai quật khảo cổ tại các địa điểm là Vườn Am và cánh đồng phía sau Đền Thái Vi, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư.
Câu chuyện bắt đầu từ tích xưa, chuyện Nguyên Phong - là chiến công hiển hách của quân dân Đại Việt trong cuộc chiến chống giặc Nguyên Mông, đến câu chuyện thời hiện đại, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Sáng 15.9 (20.8 âm lịch), Lễ giỗ Đức Thánh Trần - Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo được tổ chức trang trọng tại khu di tích Kiếp Bạc. Đây là nghi lễ cuối cùng tại Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2022.
Lễ cầu an và thả hoa đăng là một nghi lễ đặc trưng được tổ chức tại Lễ hội truyền thống đền Kiếp Bạc hằng năm, nhằm tôn vinh công đức to lớn của Hưng Đạo Đại vương và quân dân Đại Việt hy sinh qua các triều đại để bảo vệ lãnh thổ quốc gia.
Đêm 13.9 (tức ngày 18.8 âm lịch), Lễ cầu an và hội hoa đăng trong khuôn khổ Lễ hội mùa thu Côn Sơn-Kiếp Bạc năm 2022 được tổ chức trang nghiêm trên bến Vạn Kiếp và sông Lục Đầu.
Thế kỷ 21 được coi là Thế kỷ của biển và đại dương. Tổ quốc Việt Nam đang từng ngày lớn mạnh, khẳng định vị thế là một quốc gia biển…
Tháng chín, sang thu, không gian vạn vật chuyển mình. Tết Độc lập - đâu chỉ cảm nhận gam màu thanh nhẹ, trong trẻo mát lành của đất trời 'sương chùng chình qua ngõ/ dường như thu đã về' mà ở một góc độ khác, trong sâu thẳm tâm hồn, lòng người đất Việt trào dâng cảm xúc, niềm tự hào dân tộc từ lịch sử, ký ức những mùa thu cách mạng:
Có một chi tiết đáng chú ý là trên lưng ngựa có cắm một lá cờ hiệu. Phía sau chi tiết này có thể là một nội dung sâu xa mà chiếc thạp gốm muốn truyền tải.
Trong khuôn khổ buổi lễ cũng công bố quyết định Lễ hội truyền thống đền Cao An Phụ được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sau đây là toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại buổi làm việc với Ban lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh nhân dịp thăm Quảng Ninh (ngày 6/4/2022)
Lễ giỗ diễn ra trong điều kiện phòng chống dịch Covid-19 nhưng được tổ chức trang trọng, đúng nghi thức truyền thống.