Phần lớn trong số hơn 500 lễ hội lớn, nhỏ trên địa bàn tỉnh được tổ chức vào mùa xuân gắn liền với lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân Việt Nam. Được gìn giữ qua bao đời, các lễ hội ngày càng tỏa sáng các giá trị đặc sắc, tiêu biểu, làm giàu có thêm bản sắc văn hóa, tô thắm truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc.
Ngày 23/2, tại Di tích Quốc gia đặc biệt đền Voi Phục, quận Ba Đình long trọng tổ chức lễ hội truyền thống 'Tế Khai sắc, rước khai Xuân', khai ấn Lý triều Đại Vương 'Trấn Tây Thượng Đẳng'.
Sáng mùng 10 tháng Giêng năm 2024 (19/2), khu di tích Yên Tử chính thức khai hội mùa Xuân năm nay đã thu hút hàng chục nghìn du khách và phật tử về đây chiêm bái, vãn cảnh.
Mùa xuân cũng là mùa lễ hội. Được chính quyền, ngành chức năng quan tâm khôi phục, bảo tồn di sản văn hóa đặc sắc, tiêu biểu nên các lễ hội tại Bắc Giang đã thu hút đông đảo nhân dân tham gia. Nhiều giải pháp đang được tập trung triển khai để các lễ hội diễn ra vui tươi, lành mạnh, lan tỏa những nét đẹp trong đời sống nhân dân.
Mùa xuân cũng là mùa lễ hội. Được chính quyền, ngành chức năng quan tâm khôi phục, bảo tồn di sản văn hóa đặc sắc, tiêu biểu nên các lễ hội tại Bắc Giang đã thu hút đông đảo nhân dân tham gia. Nhiều giải pháp đang được tập trung triển khai để các lễ hội diễn ra vui tươi, lành mạnh, lan tỏa những nét đẹp trong đời sống nhân dân.
Tối 14/2 (tức mùng 5 tháng Giêng), tại đền Xương Giang thuộc Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Địa điểm Chiến thắng Xương Giang, TP Bắc Giang long trọng tổ chức lễ hội kỷ niệm 597 năm Chiến thắng Xương Giang và công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đưa lễ hội Xương Giang vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc
Với ý nghĩa lịch sử to lớn, lễ hội Xương Giang (TP Bắc Giang) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Sáng 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng) tại đền Xương Giang - 'trái tim' của Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Địa điểm Chiến thắng Xương Giang diễn ra lễ khai hội kỷ niệm 597 năm Chiến thắng Xương Giang. Lễ hội do Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ TP Bắc Giang tổ chức.
Chiều 14/2 (tức ngày mùng 5 tháng Giêng), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Địa điểm Chiến thắng Xương Giang, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ TP Bắc Giang (Bắc Giang) tổ chức lễ tế mở cửa đền Xương Giang Xuân Giáp Thìn 2024.
Sáng 12/12, tại chùa Côn Sơn, thành phố Chí Linh, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hải Dương, Ban Quản lý Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc tổ chức Lễ tưởng niệm lần thứ 715 Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn.
Sáng 9-12 (27-10-Quý Mão), tại Trường Trung cấp Phật học Hà Nội - chùa Đại Từ Ân (TT.Phùng, H.Đan Phượng), diễn ra trang nghiêm Lễ tưởng niệm 715 năm Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết-bàn, do chư tôn đức GHPGVN TP.Hà Nội tổ chức.
Đại thắng mùa Xuân Kỷ Dậu 1789 đánh bại 29 vạn quân Thanh cho thấy, quân dân Đại Việt thời vua Quang Trung đã sử dụng vũ khí bất ngờ, cách đánh táo bạo thần tốc, chọc thẳng tiêu diệt sở chỉ huy đầu não địch.
Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ có Thiên đô chiếu - tức Chiếu dời đô - quyết định đưa kinh đô từ Hoa Lư ra Đại La, đặt tên kinh đô muôn đời con cháu được hưởng hồng phúc dân tộc là Thăng Long, công khai nói giữa trời đất và bàn dân thiên hạ về khát vọng lấy kinh đô mới làm biểu tượng cho sự trường tồn và vượng khí quốc gia.
Hoạt động tưởng niệm được địa phương tổ chức đúng ngày Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn mất 723 năm trước và 35 năm ngày cố Tổng Bí thư Trường Chinh đi xa, theo Âm lịch.
Sáng nay (4/10), tại di tích lịch sử văn hóa đền Phù Ủng, Ban quản lý di tích phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, cùng cán bộ và nhân dân phường Hàng Trống tổ chức dâng hương tưởng niệm ngày giỗ của Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.
Lễ diễn xướng hội quân được tổ chức hùng tráng tại khu vực sông Lục Đầu phía trước cổng đền Kiếp Bạc (Chí Linh, Hải Dương) thu hút vạn người về chiêm ngưỡng.
Trong không gian linh thiêng tại Khu di tích Kiếp Bạc (Chí Linh, Hải Dương), sáng 1/10 (17/8 Âm lịch) đã diễn ra Lễ hội quân trên sông Lục Đầu. Tại đây, người dân và du khách được chứng kiến, cảm nhận về khí thế sục sôi của hào khí Đông A lẫm liệt một thời.
Sáng 1/10 (17/8 âm lịch), diễn xướng hội quân đã được tổ chức hùng tráng tại khu vực sông Lục Đầu (Chí Linh, Hải Dương), gợi nhớ về bản hùng ca giữ nước, tái hiện sức mạnh của cha ông ta thời Trần.
Ngày 1/10, tại khu vực sông Lục Đầu phía trước đền Kiếp Bạc, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương đã diễn ra Diễn xướng hội quân trên sông Lục Đầu, tái hiện hào khí Đông A thời Trần, gắn liền với tên tuổi và công lao của Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo.
Sáng 1/10 (17/8 âm lịch), diễn xướng hội quân đã được tổ chức hùng tráng tại khu vực sông Lục Đầu phía trước cổng đền Kiếp Bạc (Chí Linh).
Ở nghi môn đền Kiếp Bạc có 2 câu đối: Vạn Kiếp hữu sơn giai kiếm khí/ Lục Đầu vô thủy bất thu thanh, của Tam nguyên Vũ Phạm Hàm. Nghĩa là: Vạn Kiếp có ngọn núi nào thì đều vương hơi gươm kiếm/ Lục Đầu không con nước nào không vang tiếng đao binh...
Chiều 26/9, đồng chí Trần Lưu Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ cùng đoàn công tác dâng hương tại đền Kiếp Bạc (Chí Linh).
Năm nay, Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc diễn ra trong thời điểm rất quan trọng, khi quần thể di tích quốc gia đặc biệt này cùng với Yên Tử (Quảng Ninh), Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang) đang trên hành trình trở thành di sản văn hóa của toàn nhân loại.
Đại Việt sử ký toàn thư ghi lại, vị vua nhà Trần này từng nhận cống phẩm nước ngoài là một con kiến.
Sáng 19/5, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt An Phụ (phường An Sinh, thị xã Kinh Môn), tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ tưởng niệm 772 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251 - 2023) - người có công xây dựng vương triều Trần, người sinh thành và giáo dưỡng một nhân tài kiệt xuất, một nhân cách lớn của dân tộc là Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.
Sáng 19.5 (ngày 1.4 âm lịch), UBND thị xã Kinh Môn tổ chức lễ tưởng niệm 772 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2023) tại di tích quốc gia đặc biệt An Phụ.
Sáng 19.5 (ngày 1.4 âm lịch), UBND thị xã Kinh Môn tổ chức lễ tưởng niệm 772 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2023) tại di tích quốc gia đặc biệt An Phụ.
Với thời gian tại vị lâu nhất lịch sử - 56 năm, vị vua này ban hành nhiều chính sách lần đầu tiên có trong lịch sử phong kiến Việt Nam về thi cử và nông nghiệp.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong một lần về thăm Khu di tích quốc gia đặc biệt Bạch Đằng, thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) đã nói: 'Sáng kiến của một người dân bình thường cũng có thể làm nên sự nghiệp lớn. Hưng Đạo Đại Vương đã chắt chiu sáng kiến của nhân dân để làm nên sự nghiệp lớn cho dân tộc'. Chiến thắng Bạch Đằng đã làm rạng rỡ cho mảnh đất thiêng Quảng Yên gửi thông điệp ngàn năm rằng, thế trận toàn dân mới làm nên sức mạnh quốc gia dân tộc.
Hàng nghìn người dân và khách du lịch đổ về Lễ hội Bạch Đằng để tham dự rước Đức Thánh Trần vi hành. Đây là một trong 3 lễ hội lớn nhất của người dân thị xã Quảng Yên.
Lễ khai hội được tổ chức tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Bạch Đằng, thị xã Quảng Yên, tối 25/4.
Tối 25/4, tại đền Trần Hưng Đạo - miếu Vua Bà (phường Yên Giang) thuộc Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Bạch Đằng, UBND thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) đã tổ chức Lễ hội truyền thống Bạch Đằng năm 2023, kỷ niệm 1085 năm; 1042 năm và 735 năm Chiến thắng Bạch Đằng.
Bến Bạch Đằng và công viên Công trường Mê Linh nằm bên bờ sông Sài Gòn, ở khu vực trung tâm TPHCM. Sau khi cải tạo, cả hai mang một diện mạo mới, sạch đẹp và hiện đại, xứng tầm 'mặt tiền' TPHCM và đang thu hút rất nhiều du khách đến tham quan ngắm cảnh.
Hàng người chen chân cầu phúc trong Lễ hội Khai ấn đền Trần vừa diễn ra tại Di tích lịch sử văn hóa Đền Trần, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định.
Lễ hội Khai ấn đền Trần 2023 được tổ chức trang trọng từ 22h15 ngày 4/2 (14 tháng Giêng) với các nghi lễ rước kiệu ấn từ Đền Cố Trạch sang Đền Thiên Trường. Đây là nghi lễ quan trọng mở màn cho đêm Khai ấn đầu tiên sau ba năm tạm dừng vì dịch COVID-19.
Đây là di sản thứ 9 của Nam Định được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, cần được bảo vệ.
Sáng 27/1, tại đền Xương Giang thuộc Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Địa điểm Chiến thắng Xương Giang, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ TP Bắc Giang long trọng tổ chức lễ hội 596 năm Chiến thắng Xương Giang.
Sáng 30/12, Ban quản lý Quần thể Danh thắng Tràng An phối hợp với Viện Khảo cổ học và Bảo tàng tỉnh Ninh Bình tổ chức hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả thăm dò, khai quật khảo cổ tại các địa điểm là Vườn Am và cánh đồng phía sau Đền Thái Vi, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư.
Câu chuyện bắt đầu từ tích xưa, chuyện Nguyên Phong - là chiến công hiển hách của quân dân Đại Việt trong cuộc chiến chống giặc Nguyên Mông, đến câu chuyện thời hiện đại, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Sáng 15.9 (20.8 âm lịch), Lễ giỗ Đức Thánh Trần - Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo được tổ chức trang trọng tại khu di tích Kiếp Bạc. Đây là nghi lễ cuối cùng tại Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2022.
Lễ cầu an và thả hoa đăng là một nghi lễ đặc trưng được tổ chức tại Lễ hội truyền thống đền Kiếp Bạc hằng năm, nhằm tôn vinh công đức to lớn của Hưng Đạo Đại vương và quân dân Đại Việt hy sinh qua các triều đại để bảo vệ lãnh thổ quốc gia.