Cách đây tròn 70 năm, sáng 10-10-1954, các cánh quân của Đại đoàn 308 - Đại đoàn Quân tiên phong từ các cửa ô tiến vào nội thành Hà Nội, trong 'Nhịp trống rung ba mươi sáu phố phường', giữa rừng cờ hoa cùng niềm hân hoan chào đón của hàng vạn người dân Thủ đô.
'Lũy hoa' sẽ giúp bạn đọc hồi tưởng về quá khứ hào hùng của đất nước, hiểu thêm và yêu thêm Hà Nội, qua con mắt một người đã trút hết sức lực và tâm lực để viết về Thủ đô.
Truyện phim 'Lũy hoa' là một trong những tác phẩm cuối cùng của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, là kết quả của bao nhiêu tâm huyết và tình cảm mà nhà văn dành cho Hà Nội - nguồn cảm hứng lớn cho hành trình sáng tạo nghệ thuật của ông.
'Lũy hoa' sẽ giúp bạn đọc hồi tưởng về quá khứ hào hùng của đất nước, hiểu thêm và yêu thêm Hà Nội, qua con mắt một người đã trút hết sức lực và tâm lực để viết về Thủ đô.
Sáng 9/10, đoàn đại biểu thành phố Hà Nội do Chủ tịch UBND thành phố Trần Sỹ Thanh dẫn đầu đã đến dâng hoa, dâng hương tại tượng đài 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' và phù điêu 'Hà Nội - mùa đông 1946'.
Sáng 9-10, kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, đoàn đại biểu TP Hà Nội đã dâng hoa, dâng hương tại tượng đài 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' và trước phù điêu 'Hà Nội – Mùa đông năm 1946'.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), Nhà xuất bản Trẻ phát hành tác phẩm truyện và nhật ký Lũy hoa của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng.
Trong niềm phấn khởi và tự hào kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) - một sự kiện trọng đại và vinh quang trong lịch sử ngàn năm văn hiến và anh hùng của Thăng Long - Hà Nội, đồng chí Nguyễn Thị Tuyến, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội đã chia sẻ với Báo Lao động Thủ đô về những thành tựu đạt được của thành phố Hà Nội trong chặng đường 70 năm qua và định hướng phát triển trong thời gian tới, nhằm xây dựng Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại', xứng đáng với niềm tin yêu của Đảng, Nhà nước và Nhân dân.
Để nhiều thế hệ người Hà Nội hiểu hơn về ký ức hào hùng của vùng đất này thông qua các cửa ô xưa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phối hợp với Sở Nội vụ Hà Nội và Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức trưng bày 'Hà Nội và những cửa ô'.
Mở cửa từ ngày 7-30/10 tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long, trưng bày tài liệu lưu trữ 'Hà Nội và những cửa ô' là một trong những hoạt động ý nghĩa nhằm kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 7/10 tại Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Sở Nội vụ Hà Nội và Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tổ chức Trưng bày tài liệu lưu trữ 'Hà Nội và những Cửa ô'.
Gần 200 tài liệu, hình ảnh lưu trữ về những cửa ô Hà Nội đã được giới thiệu trong trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề 'Hà Nội và những cửa ô', khai mạc sáng 7/10, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Giữa những ngày mùa Thu lịch sử, khi Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Thủ đô hăng hái thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng mai (7/10) sẽ diễn ra lễ khai mạc Trưng bày tài liệu lưu trữ 'Hà Nội và những Cửa ô'.
70 năm từ khi thành lập, dù có nhiều thay đổi về tổ chức, bộ máy, nhân sự, Đảng bộ Khối các cơ quan TP Hà Nội luôn giữ vững truyền thống đoàn kết, xứng đáng là đơn vị tiên phong trong công tác xây dựng Đảng và thực hiện các nhiệm vụ chính trị quan trọng của Thủ đô.
Thông qua các nguồn sử liệu, các hình ảnh, bản đồ, bản vẽ, các tài liệu viết bằng ngôn ngữ Hán Nôm và tiếng Pháp, trưng bày tài liệu lưu trữ 'Hà Nội và những Cửa ô' cung cấp một góc nhìn trực quan, sinh động nhất về các hoạt động đời sống xã hội xung quanh các Cửa ô và sự biến mất của hầu hết các Cửa ô vào những năm cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX.
Chiều 3/10, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) phối hợp với Trung tâm Thông tin Triển lãm Hà Nội (Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội) tổ chức triển lãm 'Hà Nội - Ký ức những ngày tiếp quản' nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Những ngày này, Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội tổ chức nhiều hoạt động có ý nghĩa thiết thực nhằm kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập (10/10/1954 - 10/10/2024) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba.
Cuộc kháng chiến ở Hà Nội tiêu biểu cho tinh thần 'cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh', 'thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ'.
Tượng đài Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh ở vườn hoa Hàng Đậu (Ba Đình, Hà Nội) bị hư hỏng khá lớn do cây đổ vào khi bão YAGI đổ bộ. Tượng đài là biểu tượng tôn vinh lòng kiên cường, anh dũng hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh, gắn với chiến công của quân dân Thủ đô trong suốt 60 ngày đêm chiến đấu những ngày mùa đông năm 1946.
Đầu năm 2024, bộ phim 'Đào, phở và piano' lấy cảm hứng từ cuộc chiến 60 ngày đêm vào cuối năm 1946, đầu năm 1947 của quân dân Hà Nội trở thành hiện tượng thu hút đông đảo khán giả đến rạp, đặc biệt là thế hệ trẻ. Có thể nói đây là lần đầu tiên một bộ phim về đề tài lịch sử có sức lan tỏa và nhận được sự đón đợi của đông đảo khán giả.
Hà Nội sang Thu, không chỉ là khoảng thời gian đẹp nhất năm mà còn là mùa ghi dấu lại những mốc son lịch sử hào hùng của dân tộc với nhiều sự kiện tiêu biểu như chào mừng kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024) và kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Tiết trời tháng 7, nắng nóng như đổ lửa nên trong tâm trí tôi, không có gì đặc biệt… Vậy mà năm tháng trôi qua cùng sự trưởng thành và trải nghiệm, tôi dần nhận ra tháng 7 có thật nhiều ý nghĩa và trở lên đặc biệt bởi có ngày Thương binh - Liệt sĩ.
Là nơi ươm mầm, nuôi dưỡng và đưa nhiều phong trào thi đua yêu nước phát triển đến đỉnh cao, 70 năm qua, Hà Nội không ngừng phát huy sức mạnh các phong trào thi đua, góp phần to lớn vào sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng, phát triển Thủ đô và đất nước.
Hà Nội là mảnh đất nghìn năm văn hiến, trên mỗi con đường, tuyến phố đều in đậm những dấu tích của lịch sử; vì vậy việc tìm lời giải đối với bài toán bảo tồn và phát triển luôn khó khăn.
Vừa qua, UBND quận Tây Hồ tổ chức hội thảo khoa học chỉnh trang, tu bổ, tôn tạo bức phù điêu 'Bắt sống phi công Mỹ John McCain'.
Chất hào hoa, thanh lịch của người Hà Nội từ lâu đã là nét đẹp mang tính biểu tượng, được khai thác rất nhiều trong các tác phẩm văn học, nghệ thuật.
Cuối tháng 3, đầu tháng 4-2022, việc phá dỡ tòa nhà số 61 phố Trần Phú (quận Ba Đình) để triển khai xây mới công trình đa chức năng Postef cao 11 tầng đã vấp phải nhiều luồng ý kiến của dư luận.
Ngày này năm xưa 6/11/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế hoạt động Khu kinh tế mở Chu Lai, ngày 6/11/1979 khởi công xây dựng Nhà máy thủy điện Hòa Bình.
Trung tướng Vương Thừa Vũ là một trong những danh tướng quân sự tài ba, chiến công đã gắn liền với lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng. Ông không chỉ có nhiều công lao trong hai cuộc kháng chiến cứu nước, mà ông còn cống hiến hết mình cho nền khoa học và nghệ thuật quân sự Việt Nam hiện đại, luôn chăm lo tổng kết kinh nghiệm chiến đấu, nâng lên thành lý luận và khái quát một cách cô đúc, giản dị, dễ nhớ để huấn luyện cán bộ và chiến sĩ.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng chỉ đạo các cấp, các ngành và từng cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo, người đứng đầu cấp ủy, chính quyền từ thành phố xuống cơ sở phải triển khai tổ chức thực thi nhiệm vụ quyết liệt ngay từ ngày đầu, tháng đầu; bảo đảm thực chất, hiệu quả; cấp trên làm gương cho cấp dưới.
Chiều 30/1, dưới sự chủ trì của đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội, Thường trực Thành ủy Hà Nội đã nghe báo cáo, đánh giá tình hình tổ chức, phục vụ nhân dân đón Tết Quý Mão 2023 và các nhiệm vụ trọng tâm sau Tết.
Theo báo cáo, công tác phòng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được triển khai theo đúng chỉ đạo; Công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, cấp cứu khám chữa bệnh được triển khai nghiêm túc, đúng quy định…
Chiều 30/1, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng, Thường trực Thành ủy Hà Nội đã nghe báo cáo, đánh giá tình hình tổ chức, phục vụ Nhân dân đón Tết Quý Mão 2023 và các nhiệm vụ trọng tâm sau Tết.
Chiều 30/1, Thường trực Thành ủy Hà Nội đã nghe báo cáo, đánh giá tình hình tổ chức, phục vụ nhân dân đón Tết Quý Mão 2023 và các nhiệm vụ trọng tâm sau Tết. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng chủ trì cuộc họp.
Chiều 30-1, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Đinh Tiến Dũng, Thường trực Thành ủy đã nghe báo cáo, đánh giá tình hình tổ chức, phục vụ nhân dân đón Tết Quý Mão 2023 và các nhiệm vụ trọng tâm sau Tết.