Theo phóng viên TTXVN tại Rome, ban tổ chức ước tính khoảng 100.000 người đã đổ dồn về Quảng trường Cộng hòa tại thủ đô để tuần hành dọc các con phố đến quảng trường San Giovanni.
Tổng thống Pháp Macron và người đồng cấp Algeria Abdelmadjid Tebboune vừa ra tuyên bố chung về 'sự phát triển mới và không thể đảo ngược' trong quan hệ song phương.
Nhà chức trách ước tính có khoảng 300 tên côn đồ cực tả đã tham gia vào các cuộc biểu tình đã đập phá và lục soát một số cơ sở kinh doanh trên đường đi.
Từ 8 giờ sáng 24/4 (theo giờ địa phương), các điểm bỏ phiếu tại Pháp đã mở cửa để đón khoảng 48,7 triệu cử tri đến bỏ phiếu trong vòng hai của cuộc bầu cử Tổng thống. Các cử tri sẽ lựa chọn ông Emmanuel Macron hoặc bà Marine Le Pen làm người lãnh đạo đất nước trong 5 năm tới.
Theo thống kê của Bộ Nội vụ Pháp, tỷ lệ đi bỏ phiếu tính đến 12 giờ trưa (giờ địa phương) đạt 26,41%, cao hơn so với vòng một vào ngày 10/4 (25,48%) và thấp hơn năm 2017 (28,23%).
Các nhà chức trách Kazakhstan hôm Chủ nhật cho biết họ đã ổn định tình hình trên khắp đất nước sau khi bùng phát bạo lực đẫm máu nhất trong 30 năm độc lập và quân đội từ một liên minh quân sự do Nga dẫn đầu đang canh gác 'các cơ sở chiến lược'.
Biểu tình bạo loạn vẫn nổ ra ở nhiều nơi ở Kazakhstan giữa lúc các phương tiện truyền thông cho biết hơn 3.000 người đã bị bắt giữ trong các cuộc bạo động trên khắp cả nước.
Tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev đã phát biểu trước các công dân hôm 8/1, cảnh báo rằng quân đội được lệnh 'bắn mà không báo trước' và loại trừ các cuộc đàm phán với 'những tên cướp có vũ trang và được huấn luyện.'
Mỹ, Nga đấu khẩu về tính hợp pháp của lực lượng gìn giữ hòa bình CSTO; với sự có mặt hỗ trợ của lực lượng gìn giữ hòa bình do Nga đứng đầu, ngày 7/1 tình hình trên cả nước Kazakhstan đã cơ bản được kiểm soát.
Cùng với việc triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình của CSTO, đứng đầu là Nga, trật tự hiến pháp đã cơ bản được khôi phục ở các vùng của Kazakhstan.
Các cuộc đấu súng đã bùng phát trở lại ở Almaty khi màn đêm buông xuống, kênh Mir-24 TV đưa tin. Các nhân chứng xác nhận rằng các cuộc đụng độ diễn ra ở khu vực lân cận Quảng trường Cộng hòa.
Tòa nhà chính quyền Almaty và dinh thự Tổng thống Kazakhstan đã được giải phóng khỏi 'những kẻ khủng bố', trong khi 18 nhân viên an ninh đã thiệt mạng trong các vụ xô xát với người biểu tình.Theo phóng viên hãng thông tấn TASS của Nga có mặt tại hiện trường, ngày 6/1, quân đội Kazakhstan đã giải tán hoàn toàn đám đông tập trung tại Quảng trường Cộng hòa ở trung tâm thành phố Almaty.
Các cuộc đấu súng đã bùng phát trở lại ở Almaty của Kazakhstan khi màn đêm buông xuống hôm qua (6/1) – kênh Mir-24 TV đưa tin.
Biểu tình chống chính phủ ở Kazakhstan dẫn đến bạo loạn khiến hàng ngàn người thương vong. Tổng thống Tokayev, ngày 6/1 đã yêu cầu lực lượng của Tổ chức Hiệp ước An ninh tập thể tới giúp ổn định tình hình.
Tòa nhà chính quyền Almaty và dinh thự Tổng thống Kazakhstan đã được giải phóng khỏi 'những kẻ khủng bố,' trong khi 18 nhân viên an ninh đã thiệt mạng trong các vụ xô xát với người biểu tình.
Biểu tình bạo loạn ở Kazakhstan đang diễn biến phức tạp khi súng đã nổ trên Quảng trường Cộng hòa ở thành phố Almaty, dẫn đến việc Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO) điều quân sang giúp đỡ chính quyền Kazakhstan.
Dù từng hiên ngang trong các trận ném bom của kẻ thù, thủ đô nước Pháp đã phải chìm trong sự khiếp sợ trước sức công phá từ những khẩu đại bác khổng lồ Đức mới tung vào trận.
Ứng cử viên đối lập ở Armenia, ông Robert Kocharyan, kêu gọi những người ủng hộ hãy cảnh giác khi tới các điểm bỏ phiếu bầu cử Quốc hội vào Chủ nhật tuần này.
Cảnh sát Pháp bị yêu cầu giải trình việc sử dụng vũ lực phá dỡ khu trại của hàng trăm người tị nạn và tấn công phóng viên ở thủ đô Paris.
Vào ngày 18/10 vừa qua, hàng chục nghìn người dân Pháp đã xuống đường biểu tình, sau vụ người thầy bị sát hại man rợ ở ngoại ô thủ đô nước Pháp.
Người biểu tình tại Paris ngày 18/10 đã giương cao các biểu ngữ như 'Chống độc đoán tư duy' và 'Tôi là Samuel' để tưởng nhớ người thầy bị sát hại man rợ ở ngoại ô thủ đô nước Pháp.
Hiệp hội cảnh sát Pháp ngày 18/10 cho biết nước này chuẩn bị trục xuất 231 người nước ngoài có tên trong danh sách các đối tượng nghi là có tư tưởng tôn giáo cực đoan, hai ngày sau khi xảy ra vụ giáo viên lịch sử Samuel Paty bị một phần tử Hồi giáo sát hại gây chấn động nước Pháp.
Vụ sát hại dã man một thầy giáo dạy lịch sử-địa lý tại Pháp cuối tuần qua là lời cảnh báo rõ ràng nhất cho thấy, nước Pháp còn phải đối mặt lâu dài với chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan.
Tại nhiều thành phố và thị trấn trên khắp nước Pháp, hàng chục nghìn người đã xuống đường cùng tưởng niệm Samuel Paty - giáo viên bị phần tử cực đoan chặt đầu ngày 16/10.
Cuộc tuần hành dự kiến diễn ra ở Quảng trường Cộng hòa ở Paris, nơi từng chứng kiến 1,5 triệu người tuần hành phản đối các tay súng Hồi giáo cực đoan sát hại 12 người tại tòa soạn báo Charlie Hebdo.
Lực lượng cảnh sát đã buộc phải sử dụng hơi cay để trấn áp các đối tượng quá khích, trong một cuộc biểu tình quy mô lớn được hàng nghìn người dân Pháp tham gia ngày 13/6 (giờ địa phương) nhằm chống phân biệt chủng tộc tại thủ đô Paris, Reuters đưa tin.
Đã tròn 4 năm kể từ ngày bọn khủng bố xả súng kinh hoàng làm 130 người chết ở 2 thành phố của Pháp.
Cảnh sát Pháp ngày 24/4 cho biết sáu nhân viên an ninh và ba người biểu tình đã bị thương trong các vụ đụng độ xảy ra trong đêm bầu cử 23/4.