Sau hơn 12 năm khởi công với biết bao chờ đợi, cuối cùng tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) sẽ chính thức được vận hành vào cuối tuần này, chủ nhật 22-12.
Tượng đài được xây dựng nhằm kỷ niệm sự kiện lịch sử Nam Bộ kháng chiến và ghi công những chiến sĩ cách mạng, anh hùng liệt sĩ
Năm di tích kiến trúc, địa danh tiêu biểu tại Quận 1 và Quận 3 vừa được UBND Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) quyết định xếp hạng Di tích cấp Thành phố: Chợ Bến Thành, Trụ sở UBND Quận 1, Đền thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo, Trụ sở Cục Hải quan TP.HCM và Mộ ông Binh Bộ Kiểm duyệt Ty, Thừa vụ lang họ Trần.
Ngày 20-11, UBND TP HCM đã có quyết định về việc xếp hạng di tích cấp thành phố đối với di tích kiến trúc nghệ thuật chợ Bến Thành (đường Lê Lợi, phường Bến Thành, quận 1).
Chợ Bến Thành, Đền thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo, trụ sở UBND quận 1, trụ sở Cục hải quan, Mộ ông Binh Bộ Kiểm duyệt Ty vừa được xếp hạng di tích cấp TP
Ngày 20-11, UBND TP.HCM đã có quyết định về việc xếp hạng di tích cấp TP đối với di tích kiến trúc nghệ thuật chợ Bến Thành cùng 4 di tích khác trên địa bàn quận 1, quận 3.
Không chỉ là một trung tâm thương mại, chợ Bến Thành còn là một di tích lịch sử quan trọng của TP HCM. Cùng xem loạt ảnh tư liệu quý về khu chợ này thuở sơ khai.
Văn hóa Sài Gòn ngoài những con hẻm độc lạ, các món ăn đường phố đặc sắc, nhất định không thể bỏ qua những khu chợ sầm uất, đông vui.
Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã chấp thuận nội dung triển khai thực hiện và hoàn thành giai đoạn 1 dự án cải tạo cảnh quan khu vực trước Chợ Bến Thành.
Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh vừa có ý kiến chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ thực hiện, rút ngắn thời gian hoàn tất thủ tục liên quan để bắt đầu khởi công dự án chỉnh trang Chợ Bến Thành vào ngày 1/10/2024, hoàn thành trước 30/4/2025.
'Về Việt Nam thấy đất nước phát triển, chúng tôi rất mừng, dù ở đâu cũng luôn hướng về đất nước bằng những việc làm thiết thực' – đó là chia sẻ của Sư cô Thích Nữ Giới Tánh, Giám đốc Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Hàn Quốc.
'Khó tìm chỗ gửi xe khi vào trung tâm thành phố' là chia sẻ của nhiều người khi vào khu vực quận 1 - trung tâm TPHCM. Thiếu chỗ đỗ xe khiến ảnh hưởng, trở ngại đến công việc của người dân, du khách, doanh nhân. Nhiều người bị 'chặt chém' vì gửi ô tô, xe máy không đúng chỗ.
UBND TP.HCM vừa có văn bản về việc thực hiện cải tạo cảnh quan khu vực trước chợ Bến Thành và đầu tư xây dựng tại khu vực trung tâm TP, trong đó có kế hoạch sửa chữa và trùng tu chợ Bến Thành.
Sáng 15-12-2023, tại Việt Nam Quốc Tự diễn ra cuộc gặp gỡ để thông tin, trao đổi và thống nhất sơ bộ phương án di dời tượng đài liệt nữ Quách Thị Trang về lại không gian lịch sử trước chợ Bến Thành (Q.1, TP.HCM).
Bắt đầu từ gánh ve chai, Chú Hỏa đã trở thành một trong bốn người giàu nhất Sài Gòn xưa khi sở hữu hàng nghìn căn nhà.
Chợ Bến Thành là một trong những địa danh tiêu biểu của TP.HCM, lịch sử hình thành của nó gắn liền với thăng trầm của đô thị Sài Gòn Chợ Lớn.
Hạ tầng đô thị đóng vai trò quan trọng và là 'đòn bẩy' thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Với Thành phố Hồ Chí Minh – một đô thị đặc biệt thì những công trình hạ tầng đô thị càng có ý nghĩa hơn. Do đó thời gian qua, Thành phố đã tập trung nguồn lực và kêu gọi đầu tư những công trình lớn giúp giải quyết điểm nghẽn về kẹt xe, ngập nước… góp phần phát triển nhanh, bền vững, nâng cao chất lượng sống cho người dân.
Ngay sau khi khu vực trung tâm TP được trả lại mặt bằng khang trang, hoành tráng hơn trước, vào ngày 26-8, tại cuộc làm việc với UBND quận 1, Chủ tịch UBND TP Phan Văn Mãi đã gợi ý 'quận 1 cần chủ động nghiên cứu, học tập Singapore trong việc ứng xử với khu trung tâm, sao cho khu vực này trở thành nơi có hoạt động kinh tế sầm uất, nhưng đảm bảo trật tự, vệ sinh, an toàn và cả công bằng nữa'.
Mới đây, tại buổi làm việc với lãnh đạo Quận 1, Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi đã định hướng cho Quận 1 nghiên cứu, học tập Singapore trong việc xây dựng khu trung tâm (930ha) sao cho khu vực này trở thành nơi có hoạt động kinh tế sầm uất bậc nhất nhưng vẫn sạch đẹp, trật tự, vệ sinh, an toàn và công bằng xã hội.
Giao lộ Nguyễn Huệ - Lê Lợi ở quận 1, TP.HCM từng là vòng xoay có tuổi đời hơn thế kỷ: Bùng kèn hay còn gọi bùng binh cây liễu. Sau tám năm bị 'dẹp bỏ' để làm metro số 1 và đường đi bộ, hiện chính quyền TP.HCM đang cho nghiên cứu tái lập bùng binh nổi tiếng gắn liền với Sài Gòn này...
Tuyến metro số 3 đoạn Bến Thành - Tân Kiên, một trong 8 tuyến đường sắt đô thị tại TP. HCM, đang được kiến nghị áp dụng công nghệ Nhật Bản để triển khai.
Việc công viên Bến Bạch Đằng được đưa vào phục vụ người dân là điều rất đáng hoan nghênh, TPHCM cần tiếp tục đầu tư thêm nhiều không gian công cộng.
Ngoài lùi thời gian chạy thử tàu, quy hoạch xung quanh các nhà ga metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) cũng được điều chỉnh thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế
Khi tuyến metro số 1 đi vào vận hành, khu trung tâm TPHCM sẽ mang vóc dáng rất mới mẻ. Trên mặt đất dự kiến sẽ là khu phố đi bộ, trung tâm thương mại, giải trí… được quy hoạch đồng bộ, hiện đại. Bên dưới là thành phố ngầm mà cơ sở hình thành ban đầu sẽ là các nhà ga metro ngầm. Khu trung tâm ở đây là trục đô thị tính theo tuyến metro số 1, từ Công viên 23-9 qua chợ Bến Thành tới đại lộ Lê Lợi, Nguyễn Huệ, Nhà hát Thành phố và đến Ba Son.
Nhân dân và chính quyền TPHCM mong đợi từng ngày tuyến đường sắt đô thị (metro) đầu tiên đưa vào sử dụng. Cùng với đó là loạt công trình trọng điểm đang hình thành dọc tuyến này, hứa hẹn tạo đột phá to lớn về kinh tế cho khu vực trung tâm cũng như toàn thành phố.
Việc HĐND TP HCM vừa quyết định đưa 61 dự án khỏi danh mục thu hồi đất, trong đó có không ít dự án nằm ở trung tâm TP, khiến nhiều người vui nhưng kèm lo lắng
Trong số 61 dự án mới bị hủy bỏ tại TP. HCM có hai dự án nằm trên đất vàng ở trung tâm được đưa ra đấu thầu, lựa chọn chủ đầu tư hàng chục năm nhưng chưa thể triển khai.
Dân số TPHCM ngày càng tăng, không gian trên mặt đất ngày càng chật chội. Nhiều thành phố trên thế giới đã khai thác, biến không gian ngầm dưới mặt đất phát triển và hoạt động sôi nổi không thua kém không gian trên mặt đất. Tại TPHCM, việc khai thác không gian ngầm đã được bắt đầu nghiên cứu hơn 10 năm trước và hiện một số nơi đã đi vào lập quy hoạch xây dựng.
Đồ sộ! Hùng vĩ! Tiền tỉ tỉ, mồ hôi và cả máu nữa! Đó là ấn tượng của tôi khi lần đầu leo xuống từng bậc thang và dạo qua hầm metro cách mặt đất 30m ở công trường nhà ga Chợ Bến Thành.
Một cuộc thi tuyển quốc tế 'Ý tưởng thiết kế đô thị và không gian ngầm khu vực nhà ga Bến Thành' vừa được chính quyền TP.HCM chào hàng. Đề thi là cả một không gian bao la, bao gồm thiết kế bên trên và dưới đất cho ba trọng điểm: chợ Bến Thành, quảng trường Quách Thị Trang và đại lộ Lê Lợi. Trong đó, ý tưởng khuếch trương thương mại được chú trọng vì nếu tạo ra được những công trình thương mại thì mới có vốn để đầu tư xây dựng mới. Thật sự, đây không còn là một cuộc thi ý tưởng thiết kế kiến trúc mà là cuộc thi ý tưởng kinh tế. Và do vậy, nó cần được lấy ý kiến rộng rãi từ nhiều giới chứ không thể chỉ là các nhà chuyên môn quy hoạch hay kiến trúc!
UBND TP.HCM vừa duyệt nhiệm vụ tuyển chọn 'Ý tưởng thiết kế đô thị và không gian ngầm khu vực nhà ga Bến Thành'. Theo đó, Chợ Bến Thành, trụ sở Công ty cổ phần vận tải đường sắt Sài Gòn là công trình kiến trúc có giá trị lịch sử văn hóa, kiến trúc nghệ thuật bảo tồn. Khu vực vòng xoay Quách Thị Trang cũ sẽ được bố trí thành quảng trường công cộng…
Trục đường Lê Lợi (quận 1) sẽ tiếp nối trục đi bộ Nguyễn Huệ kết hợp với vòng xoay trước chợ Bến Thành hình thành quảng trường; đồng thời hình thành thêm trục đi bộ phủ xanh kéo dài từ khu Ba Son đến quảng trường trước chợ Bến Thành và công viên 23.9.
UBND TP.HCM vừa duyệt kế hoạch tổ chức tuyển chọn ý tưởng thiết kế đô thị và không gian ngầm khu vực nhà ga Bến Thành, quận 1.