Thấy tội trạng của đứa con đã rành rành, chiếu luật phải lĩnh án tử, Nguyễn Văn Giai liền tán thành, lại cho dân sở tại mở hội vui hát ba ngày để chứng tỏ bản án là công bằng.
Ông quê ở xã Ích Hậu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, nổi tiếng là vị quan thanh liêm, chính trực, lập được nhiều công trạng. Ông phụng sự trong 3 triều vua Lê (Lê Thế Tông, Lê Kính Tông và Lê Thần Tông) và 2 đời chúa là Trịnh Tùng, Trịnh Tráng.
Ông vốn là vị quan lớn dưới thời Vua Lê – Chúa Trịnh. Tuy nhiên, một lần vì ăn nhầm của đút lót là thủ lợn, ông đã phải đổi trắng thay đen mà tha chết cho phạm nhân.
Từ một khóa sinh nghèo kiết xác, Nguyễn Văn Giai sau khi thi đỗ đã lập công trở thành 'khai quốc' triều Lê trung hưng.
Phe kiêu binh diệt Cán, phù Tông lên ngôi Chúa đã cậy công làm náo loạn kinh thành. Cơ đồ vững chắc nhà Trịnh vì thế mà tiêu tan.
Xuất thân từ một nho sinh nghèo đói, Nguyễn Văn Giai đã vươn lên bằng con đường khoa cử để trở thành người hữu ích cho xã hội đương thời.
Không tuân thủ luật pháp và các quy định chung trong xã hội, ứng xử theo cách riêng để đoạt lợi ích vật chất, tiền bạc, công danh sự nghiệp mà còn hống hách trong ứng xử theo kiểu ban phát, lộng hành, chèn ép... là những gì xảy ra ở không ít người, đặc biệt có ở nhóm '5C'- con, cháu, các cụ cả. Văn hóa ứng xử trong xã hội sẽ chẳng còn mấy ý nghĩa khi các 'cô giời', 'cậu giời' tiếp tục hoành hành.
Nhiều vị quan trong sử Việt vì quá trọng miếng ăn mà lụy đến thân, thậm chí có người suýt rơi đầu thiệt mạng. 'Điểm danh' những nữ tướng oai hùng trong sử Việt 'Tuyển tập' những năm Tỵ lẫy lừng trong sử Việt Nhiều vị quan trong sử Việt vì quá trọng miếng ăn, hoặc vô tình bởi sự ăn khiến hậu thế chê cười.