Nhà thơ Nguyễn Thị Mai, người nhân hậu và trách nhiệm

Cách đây hơn 20 năm, lần đầu gặp Nguyễn Thị Mai ở Hội Nhà văn Việt Nam, tôi ngạc nhiên, đâu ra có người đẹp thế. Thế rồi ít năm sau, Nguyễn Thị Mai lại cùng sinh hoạt trong Ban Nhà văn nữ với tôi. Gần gũi nhau tôi nhận ra, Mai rất dịu dàng, chăm chỉ, giản dị và chân thành.

Tổ trưởng dân phố

Khi gia đình tôi dọn đến ngõ 555 trên phố T.D.H thì ở đây đã có tổ dân phố rồi và giữ trách nhiệm tổ trưởng tổ dân phố này là một người đàn ông tên Bân.

'Qua hàng trầu nhớ mẹ', một tấm lòng thơm thảo

Thơ viết về mẹ có rất nhiều. Một đề tài tưởng như rất dễ nhưng thực ra lại rất khó. Nó dễ vì sự gần gũi, thân quen bởi ai chẳng có mẹ để yêu để nhớ, còn khó là do có quá nhiều người viết về đề tài này; là do sự rung cảm và góc độ tiếp cận để tìm ra cái riêng, cái mới. Vì vậy để có một bài thơ hay viết về mẹ quả là rất khó.

Đời sống Miếng trầu của mẹ tôi…

TTH - Mẹ tôi ăn trầu từ 14 tuổi, từ ngày còn tóc đuôi gà. Mới sáng tinh mơ, mẹ đã quang gánh theo bà tôi đi chợ huyện. Đường đất đá, lởm chởm sống trâu, hai mẹ con không có dép, nên đến chợ thì môi tím lại và đôi bàn chân cứng đơ, dẫm phải mảnh sành cũng chẳng biết đau. Đôi vai mẹ gầy nhô lên run bần bật vì đói, vì rét. Bà tôi giở trầu ra ăn, bảo: Con tập ăn trầu đi, sẽ thấy ấm người.

Tản văn: Trầu không

Trầu không. Mẹ tôi gọi lá trầu như vậy.

Qua miêu tả của Nam Cao, Thị Nở xấu xí đến độ nào?

Thị Nở là nhân vật đặc biệt trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao. Ai cũng biết nhân vật Thị Nở xấu xí, nhưng qua ngòi bút của nhà văn, Thị Nở xấu đến mức nào?

Hoàng Cầm vừa khóc vừa sáng tác Bên kia sông Đuống?

Bên kia sông Đuống được đăng lần đầu tiên vào tháng 4/1948 trên báo 'Cứu quốc'. Xung quanh bài thơ, có nhiều giai thoại cho rằng Hoàng Cầm vừa khóc vừa sáng tác. Chuyện này có thật?.

Bánh nẳng quê tôi

Bánh Nẳng là loại bánh dân dã thường được làm trong những ngày lễ tết của đồng bào các dân tộc miền núi phía Bắc. Ở mỗi vùng miền cách thức làm bánh Nẳng có sự khác nhau.

Lửa thơ sáng từ mắt chữ

Một lần chúng tôi ngồi trò chuyện cùng nhà thơ Vũ Quần Phương, ông bảo: 'Thơ hay ở cái tư tưởng, rất nhiều bài thơ bây giờ, câu chữ sáng choang, nhưng đọc xong chả thấy đọng lại gì, ấy là do nó không có tư tưởng, nên nó cứ tuột đi'. Nhận xét trên đây của Vũ tiên sinh cũng nằm trong cái nội hàm câu tổng kết của người xưa: 'Thi dĩ ngôn chí!'.

Hàng cau soi bóng sân nhà

Muôn ngàn đốm trắng li ti âm thầm cựa mình trong bẹ lá để cùng nhau bung nở, rồi nhè nhẹ tỏa hương trước hiên nhà. Hoa cau không thắm sắc mà trắng trong dìu dịu, bình thản và lặng lẽ như câu chuyện cổ tích 'Trầu cau' bà thường hay kể.

Rét ngọt

Chuyện tình yêu, hôn nhân muôn đời vẫn thế, vẫn còn yêu, còn thương là vẫn cứ phải hờn ghen. Không phải là cái ghen tuông giông bão như những cặp đôi thời trẻ, nhưng cái ghen của những cặp vợ chồng đã cùng nhau đi qua sóng gió tựa như cái rét ngọt mùa đông, nó da diết mặn mòi, vẫn khắc khoải trong trái tim yêu tuổi xế chiều...