Một ngọn đèo có vô số tên gọi 'độc nhất vô nhị' ở Việt Nam chắc chắn là Mã Pí Lèng. Nhưng cái tên này có ý nghĩa gì?
Sáng 5/10, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có thông tin chính thức liên quan đến vụ việc tòa nhà xây dựng trái phép trên đèo Mã Pì Lèng, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, gây xôn xao dư luận những ngày qua.
Đa số cộng đồng mạng đồng lòng tẩy chay khách sạn Mã Pì Lèng Panorama đang được xây dựng trên hông đèo Mã Pì Lèng (Hà Giang).
Trận mưa lũ xảy ra ngày 9 – 10.9 vừa qua trên địa bàn huyện Yên Minh gây ngập úng cục bộ, khiến hàng trăm ngôi nhà ở thị trấn Yên Minh bị ảnh hưởng, thiệt hại. Nhiều tuyến đường nước lũ dâng cao tới trên 1m, ngập các nhà dân đến 70 – 80cm, thậm chí nhiều nhà nằm sát các con suối, nước ngập đến nửa tầng một. Người dân khẳng định đây là trận lụt lịch sử xảy ra trên địa bàn huyện nói chung, thị trấn Yên Minh nói riêng. Vậy đâu là nguyên nhân!?
Nhiều dân mạng bức xúc, đòi tẩy chay nhà hàng trên đỉnh Mã Pí Lèng để một trong 'tứ đại đỉnh đèo' ở Việt Nam được trở về với hình ảnh thiên nhiên vốn có.
Chiều 2.10, đồng chí Hà Thị Minh Hạnh, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã có buổi làm việc với lãnh đạo Ban quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh nhằm kiểm tra tiến độ triển khai thực hiện Dự án 'Đường giao thông liên kết các vùng phát triển KT – XH phía Đông của tỉnh giáp ranh tỉnh Cao Bằng'. Cùng dự có lãnh đạo các sở: Tài nguyên và môi trường; Giao thông vận tải; Kế hoạch và đầu tư; UBND các huyện Vị Xuyên, Quản Bạ, thành phố Hà Giang; đại diện các nhà thầu, đơn vị thi công, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát của Dự án...
Chiều 1.10, tại xã Phú Lũng (Yên Minh), Đoàn ĐBQH khóa XIV, đơn vị tỉnh Hà Giang gồm các đồng chí: Đặng Quốc Khánh, Ủy viên Dự khuyết BCH TƯ Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Hầu Văn Lý, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh, có buổi tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV với cử tri 4 xã biên giới huyện Yên Minh, gồm: Phú Lũng, Bạch Đích, Na Khê, Thắng Mố. Dự buổi tiếp xúc có đồng chí Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo BCH Bộ đội Biên phòng tỉnh, huyện Yên Minh cùng đông đảo các bậc cử tri.
Chuẩn bị Lễ hội Hoa Tam giác mạch, huyện Mèo Vạc đã chỉ đạo các xã nằm dọc tuyến Quốc lộ 4C, tỉnh lộ 176, đường liên xã... khẩn trương làm đất, gieo trồng hoa Tam giác mạch.
Lễ hội Hoa Tam giác mạch (TGM) của tỉnh đã trở thành thương hiệu, thu hút các đoàn khách trong nước và quốc tế tham quan. Đây không chỉ là cơ hội để quảng bá những giá trị văn hóa độc đáo của đồng bào các dân tộc, thu hút các nhà đầu tư đến với Cao nguyên đá (CNĐ) mà còn là 'cơ hội vàng' để người dân địa phương tận dụng làm dịch vụ, du lịch, tăng thu nhập. Theo dự kiến, đến ngày 16.11.2019 mới chính thức khai mạc lễ hội, nhưng vào thời điểm này, huyện Đồng Văn đã, đang tích cực chuẩn bị những nội dung, phần việc của lễ hội.
Tối 18.9, tại Hội trường lớn UBND tỉnh, tỉnh Hà Giang long trọng tổ chức buổi gặp mặt cựu thanh niên xung phong (TNXP) nhân dịp kỷ niệm 60 năm ngày khởi công con đường Hạnh Phúc của tỉnh (10.9.1959 - 10.9.2019). Dự buổi gặp mặt có các đồng chí: Nguyễn Mạnh Dũng, Phó Bí thư Tỉnh ủy; Hoàng Văn Vịnh, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Trần Đức Quý, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Nguyễn Cao Vãng, Phó Chủ tịch Thường trực T.Ư Hội Cựu TNXP Việt Nam; nguyên lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ; lãnh đạo các sở, ban, ngành; đại diện Ban liên lạc Hội Cựu TNXP và 226 cựu TNXP thuộc 8 tỉnh: Lạng Sơn, Cao Bằng, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Hải Dương, Nam Định, Bắc Kạn, Hà Giang.
Theo báo cáo của các địa phương khu vực miền núi phía Bắc, đợt mưa lũ từ ngày 9/9 - 11/9 làm 7 người chết, 1 người mất tích, 5 người bị thương
Đợt mưa lũ kéo dài, diễn biến phức tạp từ đêm 9 - 12/9 đã gây hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng nặng nề đến đời sống, sản xuất của người dân trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
Chiều 12/9, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo T.Ư về Phòng, chống thiên tai đã có báo cáo cập nhật tình hình thiệt hại do mưa lớn xảy ra tại các tỉnh, TP phía Bắc.
Trong những ngày qua tại một số tỉnh miền núi phía Bắc có mưa to đến rất to, khiến nhiều ngôi nhà bị ngập, làm thiệt hại lớn về đường sá, tài sản, hoa màu của người dân.
Theo báo cáo nhanh của Sở Giao thông Vận tải, từ đêm 9 đến sáng 11.9, trên địa bàn tỉnh có mưa to đến rất to gây sạt lở và ách tắc nhiều đoạn trên Quốc lộ, Tỉnh lộ như: Đường Cột cờ Quốc gia Lũng Cú; Quốc lộ 4C từ thành phố Hà Giang đi 4 huyện vùng cao núi đá phía Bắc; Tỉnh lộ 176 đoạn đường tránh Quốc lộ 4C qua thị trấn Yên Minh; tuyến đường từ huyện Bắc Quang đi huyện Xín Mần; tuyến đường Vĩnh Tuy - Yên Bình; đường Minh Ngọc - Mậu Duệ; đường Yên Minh - Mậu Duệ - Mèo Vạc… Nhiều đoạn đường đã sạt lở hàng nghìn mét khối đất đá xuống mặt đường khiến người dân, các phương tiện đi lại gặp rất nhiều khó khăn.
Trong số 6 người chết có 3 người ở tỉnh Thái Nguyên và 3 người ở tỉnh Tuyên Quang. Trong số 5 người bị thương có 4 người ở tỉnh Bắc Kạn.
Theo ông Nguyễn Đức Mạnh, Chánh Văn phòng Sở Giao thông Vận tải Hà Giang, tính đến chiều 11/9, trên tất cả các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ bị sạt lở, ách tắc giao thông do mưa lũ, Sở Giao thông Vận tải Hà Giang đã chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn phối hợp với đơn vị thi công tích cực khắc phục sự cố đảm bảo giao thông thông suốt.
Trận mưa lớn kéo dài từ tối 9 đến sáng 10/9, đã làm ba người chết, năm người bị thương và gây thiệt nhiều tài sản của người dân ở nhiều địa phương.
Từ đêm 9 đến sáng 11.9; do ảnh hưởng của rãnh áp thấp có trục qua Bắc Bộ kết hợp với vùng xoáy thấp phát triển nên trên địa bàn tỉnh có mưa to đến rất to, gây thiệt hại về tài sản của Nhà nước và nhân dân.
7 người chết và mất tích do mưa lũ, sạt lở đất ở các tỉnh miền núi phía Bắc là thông tin được Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai công bố sáng 11-9.
Hai ngày qua, tại các tỉnh, TP phía Bắc đã có mưa, mưa vừa và dông; riêng khu vực vùng núi và trung du có mưa to đến rất to. Mưa lớn đang gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản của Nhân dân.
Thầy cô giáo Trường tiểu học Lĩnh Nam (Hoàng Mai, Hà Nội) đã nhân lên ngọn lửa của tình thương để giúp đỡ cho học sinh, nhân dân địa đầu tổ quốc Hà Giang.
Mưa lớn làm trên 300 ngôi nhà bị ngập, cuốn trôi nhiều tài sản của nhân dân ở thị trấn Yên Minh và các xã Mậu Duệ, Ngam La, Đông Minh của huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang.
Theo thông tin từ Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hà Giang: Đêm 9 và ngày 10/9, tại Hà Giang đã xảy ra mưa to đến rất to, gây ngập úng cục bộ ở một số địa phương, làm thiệt hại lớn về tài sản, hoa màu của nhân dân.
Tuyên bố toàn cầu về đa dạng văn hóa của UNESCO nêu rõ: 'Di sản ở mọi hình thức của nó phải được bảo tồn, phát huy và truyền thụ cho các thế hệ tương lai như là cơ sở dữ liệu lưu lại kinh nghiệm và những khát vọng của con người...'; huyện Đồng Văn có nhiều điểm du lịch, các di sản văn hóa và di sản địa chất. Tuy nhiên, công tác quản lý hiện vẫn còn nhiều hạn chế, như: Vấn đề vệ sinh môi trường chưa đảm bảo; công tác thông tin, giới thiệu chưa chuyên nghiệp… Nhằm thực hiện hiệu quả Chỉ thị 1216 của Chủ tịch UBND tỉnh về tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa, di sản địa chất, các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh; kịp thời khắc phục những hạn chế trên, thời gian qua, huyện Đồng Văn đã nỗ lực đẩy mạnh công tác quản lý, khai thác hiệu quả các di tích, danh thắng, các điểm du lịch, góp phần thúc đẩy KT-XH phát triển.
Trận mưa lớn kéo dài từ tối 9 đến sáng 10-9, đã làm năm người chết, một người mất tích và gây thiệt hại nhiều tài sản của người dân tại các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang và Bắc Cạn.
Đêm ngày 9, rạng sáng 10.9, trên địa bàn huyện Yên Minh xảy ra mưa to đến rất to gây ngập úng cục bộ tại một số địa phương, làm thiệt hại lớn về tài sản và hoa màu của người dân.
Đêm mùng 9, rạng sáng ngày 10.9, trên địa bàn một số địa phương trong tỉnh có mưa to đến rất to, kéo dài gây nhiều thiệt hại về tài sản của Nhà nước và nhân dân.
Giao thông thuận lợi là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu, thúc đẩy KT - XH ở mỗi địa phương phát triển. Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, hệ thống đường giao thông của huyện Đồng Văn đã được đầu tư tương đối đồng bộ từ huyện đến xã. Tuy nhiên, nhiều tuyến đường được đầu tư đã lâu, song thiếu kinh phí tu sửa, nâng cấp hàng năm nên dẫn tới tình trạng xuống cấp, gây khó khăn cho việc giao thương, đi lại của người dân địa phương với vùng lân cận.
Không biết bắt nguồn từ đâu, vào thời điểm nào, chỉ biết rằng, đã từ lâu, thương hiệu sản phẩm dệt lanh Lùng Tám - xã Lùng Tám, huyện Quản Bạ (Hà Giang) đã theo chân du khách trong và ngoài nước về xuôi.
14 dự án giao thông quan trọng, cấp bách đang được triển khai công tác chuẩn bị đầu tư, lựa chọn nhà thầu để khởi công.
Các chủ đầu tư, ban quản lý dự án (QLDA) đang rốt ráo triển khai công tác chuẩn bị đầu tư, thiết kế kỹ thuật, đấu thầu lựa chọn nhà thầu để khởi công 14 dự án giao thông quan trọng, cấp bách đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua tại Nghị quyết 556 ngày 31/7/2018.
Từ nay đến cuối năm một số tuyến quốc lộ quan trọng tại vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ được khởi công nâng cấp nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại, giao thương khi lượng xe ngày một tăng lên.
Các chủ đầu tư, ban quản lý dự án (QLDA) đang rốt ráo triển khai công tác chuẩn bị đầu tư, thiết kế kỹ thuật, đấu thầu lựa chọn nhà thầu để khởi công 14 dự án giao thông quan trọng, cấp bách đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua tại Nghị quyết 556 ngày 31/7/2018.
Thành phố Hà Giang là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh, từ lâu đã được biết đến là một thành phố thơ mộng, sáng, xanh, sạch đẹp! Nhưng vào thời điểm hiện tại, có lẽ những cảm nhận đó đã bị 'mai một' bởi những tuyến đường nội đô đã có nhiều chỗ lồi, lõm, bong tróc và các dự án đang thi công khiến tình trạng ngổn ngang, bụi bẩn... gây nguy hiểm và ảnh hưởng lớn đến giao thông đi lại, môi trường sống của nhân dân, làm mất đi vẻ đẹp vốn có của thành phố.
Theo báo cáo của Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Quản Bạ, năm nay toàn huyện gieo trồng khoảng 5.800 ngô Xuân – Hè. Thời điểm này, người dân trên địa bàn huyện đang tích cực thu hoạch ngô, tổng diện tích đã thu hoạch đạt trên 50%. Để kịp làm đất, gieo trồng cho vụ sau, khi thu hoạch xong, người dân tổ chức thu gom và đốt thân cây ngô ngay trên đồng ruộng, lấy tro cải tạo đất. Vì thế, ở các khu đông dân cư, hay dọc tuyến Quốc lộ 4C qua địa bàn huyện Quản Bạ, khói từ các điểm đốt gây ảnh hưởng lớn tới cảnh quan và không khí.
Sáng 28.6, Kỳ họp thứ 8 HĐND huyện Yên Minh khóa XIX, nhiệm kỳ 2016 - 2021 bước vào phiên bế mạc. Tới dự có Đoàn ĐBQH khóa XIV, gồm các đồng chí: Triệu Tài Vinh, Ủy viên T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn; Hầu Văn Lý, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh. Cùng dự có đồng chí Nguyễn Khánh Lâm, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Yên Minh; Thường trực UBND và các phòng, ban của huyện…
Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Sơn vừa có Chỉ thị 1216/CT-UBND về tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản địa chất, các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh.