Chiều 18/6, thảo luận tại tổ 15 về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược và dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), các Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Hòa Bình đề nghị, Chính phủ cần có khung hướng dẫn cụ thể tại khoản 2, Điều 13 về chính sách đối với nghệ nhân, chủ thể của di sản văn hóa phi vật thể để giúp các địa phương trên cả nước thuận lợi thực hiện. Từ đó, khuyến khích các nghệ nhân tiếp tục tham gia việc phát huy, gìn giữ các di sản phi vật thể. Đồng thời, cân nhắc việc thành lập Quỹ bảo tồn di sản văn hóa.
Cơ quan thẩm tra đề nghị khi xây dựng dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ sự cần thiết, cơ sở thành lập, và đánh giá kỹ tác động, tính khả thi của việc thành lập Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa...
Chiều 18.6, thảo luận tại Tổ 15 về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược và Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), các ĐBQH đề nghị, Chính phủ cần có khung hướng dẫn cụ thể tại Khoản 2, Điều 13 về chính sách đối với nghệ nhân, chủ thể của di sản văn hóa phi vật thể để tạo điều kiện giúp các địa phương trên cả nước thuận lợi thực hiện.
Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp tục nghiên cứu, làm rõ sự cần thiết, cơ sở thành lập và đánh giá kỹ tác động, tính khả thi của việc thành lập Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa.
Một trong những nội dung trong dự thảo Luật Di sản văn hóa nhận được sự quan tâm là quy định về Quỹ bảo tồn di sản văn hóa. Đại biểu Quốc hội cho rằng việc quy định Quỹ bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam cần tính đến việc có huy động được nguồn lực hay không, vì có loại quỹ sau vài năm luật có hiệu lực vẫn không huy động được bất cứ nguồn lực nào.
Hiện nay, trên cả nước có hơn 40 quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách được thành lập ở trung ương và địa phương. Năm 2023, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã triển khai kiểm toán chuyên đề toàn ngành về việc quản lý, sử dụng các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách do địa phương quản lý giai đoạn 2020-2022. Qua một thời gian ngắn làm việc, KTNN nhận thấy nhiều quỹ do địa phương quản lý hoạt động chưa hiệu quả.
Dự kiến đến cuối năm 2024, các quỹ tài chính nhà nước (TCNN) ngoài ngân sách do Trung ương quản lý khoảng 1,5 triệu tỷ đồng. Hằng năm, cơ quan chức năng rà soát, loại bỏ quỹ không hiệu quả, trùng lặp. Nhiều chuyên gia cho rằng, ngoài loại bỏ quỹ không cần thiết, cần có giải pháp giúp quỹ hoạt động hiệu quả, tránh lãng phí.
Có 16 tổ chức trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, trong đó chính quyền cấp huyện của 13 địa phương và các lực lượng vũ trang trên địa bàn sẽ thực hiện nhiệm vụ thu tổng số tiền hơn 20 tỷ đồng để đóng góp vào Quỹ phòng, chống thiên tai năm 2024.
IV. PHÁT TRIỂN, QUẢN LÝ, KHAI THÁC QUỸ ĐẤT (Chương VIII, Luật Đất đai) Đây là một chương mới quy định các nội dung sau:
Nội dung nhận được quan tâm của các đại biểu quốc hội là xây dựng nền công nghiệp quốc phòng hiện đại, đủ sức bảo vệ Tổ quốc, Nhân dân từ sớm, từ xa.
Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, đa số đại biểu tán thành quy định về xây dựng Quỹ Công nghiệp Quốc phòng an ninh để hỗ trợ ngân sách Nhà nước phục vụ cho phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng việc dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp bổ sung quy định về tổ hợp công nghiệp quốc phòng là cần thiết, với mục tiêu giữ vững an ninh gắn với phòng thủ quốc gia.
Chiều 30-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang nhấn mạnh, việc thành lập Quỹ quốc phòng an ninh là rất cần thiết.
Theo Bộ trưởng Quốc phòng Phan Văn Giang, việc chế tạo các loại sản phẩm quốc phòng, an ninh có khi phải làm đi làm lại, sự rủi ro cao mà đôi khi kết quả không như mong đợi.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 30/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Nhất trí cao với quy định về Quỹ công nghiệp quốc phòng, an ninh, các đại biểu Quốc hội cho rằng, việc thành lập Quỹ là hoàn toàn cần thiết, có đủ cơ sở chính trị, pháp lý và thực tiễn, nhất là để thể chế hóa chỉ đạo mới nhất của Bộ Chính trị tại Kết luận số 75 - KL/TW.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 30/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Bộ trưởng Phan Văn Giang cho rằng, chúng ta xác định công nghiệp quốc phòng, an ninh là tự lực, tự cường, hiện đại, lưỡng dụng và trở thành mũi nhọn của công nghiệp quốc gia.
Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Quốc phòng cho biết, trước đây phải nhập khẩu trang bị như áo giáp cá nhân nhưng bây giờ ngành công nghiệp quốc phòng đã sản xuất được và tối ưu hơn, 'chúng ta tự chủ rất cao', ông nhấn mạnh.
Chiều 30/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội đã nghe Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Lê Tấn Tới trình bày Báo cáo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Chiều 30-5, thay mặt Bộ Quốc phòng, cơ quan chủ trì soạn thảo dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã có giải trình, làm rõ thêm một số vấn đề mà đại biểu Quốc hội nêu.
Chiều 30/5, thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh (CNQP,AN) và động viên công nghiệp, nhiều đại biểu Quốc hội tán thành với sự cần thiết hình thành Quỹ CNQP,AN để tập trung huy động nguồn lực, có cơ chế linh hoạt, chủ động cho xây dựng, phát triển CNQP,AN.
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, các nước có nền công nghiệp quốc phòng phát triển đều có các quỹ tài chính phục vụ cho lĩnh vực này.
Nhiều ý kiến đề nghị hình thành Quỹ công nghiệp quốc phòng, an ninh để tập trung huy động nguồn lực, có cơ chế linh hoạt, chủ động...
Chiều 30-5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Chiều nay (30/5), Quốc hội thảo luận dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Bruno Guimaraes nhận được sự quan tâm của nhiều CLB lớn sau mùa giải thi đấu ấn tượng trong màu áo Newcastle.
Bộ Tài chính hiện đã ban hành quy định để giúp Quỹ Hỗ trợ nông dân (QHTND) hoạt động rõ ràng, minh bạch, hiệu quả và chuyên nghiệp hơn, từng bước tiếp cận dần với các nguyên tắc hoạt động tín dụng chung của thị trường và đồng bộ với các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách khác.
Công an thành phố Hà Nội thông tin, thời gian qua, đã cảnh báo nhiều trường hợp khi tham gia hẹn hò online bị dụ dỗ đầu tư tài chính rồi bị chiếm đoạt tài sản, có trường hợp lên tới hàng tỷ đồng.
Một người phụ nữ ở huyện Ba Vì, Hà Nội, vừa bị chiếm đoạt số tiền hơn 1 tỷ đồng sau khi tham gia hẹn hò online.
Công an TP Hà Nội đã cảnh báo nhiều trường hợp khi tham gia hẹn hò online đã bị dụ dỗ đầu tư tài chính rồi bị chiếm đoạt tài sản, có trường hợp lên tới hàng tỉ đồng.
Tối 20/5, Công an thành phố Hà Nội phát thông báo đề nghị người dân cần cảnh giác khi tham gia các ứng dụng hẹn hò online và lời mời kết bạn từ các đối tượng lạ qua mạng xã hội, ứng dụng hẹn hò online.
Do tin tưởng bạn trai online, chị L. đã lập tài khoản và nạp hơn 1 tỷ đồng để đầu tư vào quỹ phúc lợi dầu khí. Tuy nhiên, vài ngày sau đối tượng nhắn tin thông báo đã lừa chị L. để chiếm đoạt số tiền này và chặn liên lạc.
Một phụ nữ 40 tuổi trú tại Hà Nội bị lừa số tiền hơn 1 tỷ đồng sau khi hẹn hò với bạn trai quen qua mạng và được người này hướng dẫn đầu tư vào quỹ phúc lợi dầu khí để hưởng phần trăm sinh lời.
Sau khi tin tưởng lời gạ gẫm đầu tư vào quỹ online của bạn trai qua mạng, chị L. đã nạp hơn 1 tỷ đồng để tham gia.
Do tin tưởng người bạn trai trên mạng, chị L đã làm theo hướng dẫn của đối tượng này, nạp hơn 1 tỷ đồng để đầu tư. Đến đầu tháng 5/2024, đối tượng nhắn tin thông báo đã lừa chị L để chiếm đoạt tiền...
Chỉ vì nhẹ dạ cả tin, chị L. đã bị bạn trai quen trên mạng dụ dỗ đầu tư tài chính, mất hơn 1 tỷ đồng.
Từ ngày 20/5, xua tan vận rủi, 3 tuổi đón vận may liên tiếp, hướng tới sự giàu có vượt bậc đến cuối năm.
Thời gian qua, cơ quan Công an đã cảnh báo nhiều trường hợp khi tham gia hẹn hò online, bị dụ dỗ đầu tư tài chính rồi bị chiếm đoạt tài sản, có trường hợp lên tới hàng tỷ đồng.
Do tin tưởng người bạn trai này, chị L đã lập tài khoản đăng ký tham gia. Đối tượng sau đó đã hướng dẫn chị L nạp hơn 1 tỷ đồng để đầu tư. Đến đầu tháng 5/2024, đối tượng nhắn tin thông báo đã lừa chị L. để chiếm đoạt số tiền này và chặn liên lạc với chị
Ngày 20/5, Công an TP Hà Nội cho biết, một người phụ nữ ở Ba Vì bị bạn trai trên mạng 'dụ dỗ' đầu tư tài chính, mất hơn 1 tỷ đồng.
Đối tượng trên mạng gạ chị L. tham gia đầu tư vào quỹ phúc lợi dầu khí để hưởng phần trăm sinh lời. Do tin tưởng người 'bạn trai', chị L. đã lập tài khoản đăng ký tham gia. Đối tượng sau đó đã hướng dẫn người phụ nữ nạp hơn 1 tỷ đồng để đầu tư.
Thời gian qua, Công an thành phố Hà Nội đã cảnh báo nhiều trường hợp khi tham gia hẹn hò online đã bị dụ dỗ đầu tư tài chính rồi bị chiếm đoạt tài sản, có trường hợp lên tới hàng tỷ đồng.
Chị L (SN: 1984; trú tại: Ba Vì, Hà Nội) hẹn hò online với một tài khoản facebook, giới thiệu làm Phó phòng kế toán một công ty thăm dò, khai thác dầu khí.
Ngày 20/5, Công an TP Hà Nội cho biết, một người phụ nữ ở Hà Nội đã bị lừa hơn 1 tỷ đồng khi nghe lời bạn trai trên mạng dụ dỗ đầu tư tài chính.