Đã bố trí nguồn cho xây dựng tòa án, hoạt động rà phá bom mìn

Tại phiên họp của Quốc hội ngày 27/6, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã làm rõ các ý kiến, kiến nghị của đại biểu Quốc hội liên quan đến nguồn tăng thu ngân sách nhà nước năm 2023 cho hoạt động xây dựng tòa án, rà phá bom mìn.

Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi): Cần làm rõ khái niệm 'địa điểm khảo cổ'

Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi), ĐBQH Trần Văn Thức (Thanh Hóa) đề nghị, cần bổ sung giải thích từ ngữ đối với cụm từ 'địa điểm khảo cổ' bởi cụm từ này được sử dụng trong nhiều nội dung khác nhau. Nếu không giải thích rõ ngay trong Luật sẽ dẫn đến vướng mắc trong quá trình thực thi.

Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi): Cần làm rõ khái niệm 'địa điểm khảo cổ'

Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi), ĐBQH Trần Văn Thức (Thanh Hóa) đề nghị, cần bổ sung giải thích từ ngữ đối với cụm từ 'địa điểm khảo cổ' bởi cụm từ này được sử dụng trong nhiều nội dung khác nhau. Nếu không giải thích rõ ngay trong Luật sẽ dẫn đến vướng mắc trong quá trình thực thi.

Đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ tính khả thi khi thành lập Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa

Theo đại biểu Quốc hội, hiện nay đang tồn tại nhiều loại quỹ ngoài công lập song chưa thực sự phát huy hiệu quả. Do đó, việc đề xuất thành lập Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa cần được đánh giá, làm rõ về sự cần thiết, tính khả thi. Đồng thời, có cơ chế đặc thù để quản lý tài chính về thu - chi nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của di sản...

Cần chính sách xã hội hóa các nguồn lực bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Tại phiên thảo luận hội trường trong khuôn khổ kỳ họp thứ bảy về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) sáng 26-6, các đại biểu Quốc hội cho rằng, để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cần có những chính sách khuyến khích nguồn lực toàn xã hội.

Cần quy định rõ về quỹ bảo tồn di sản văn hóa

Để đảm bảo nguồn lực bền vững cho hoạt động bảo tồn, phát huy di sản, dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đề xuất thành lập Quỹ bảo tồn di sản văn hóa. Thảo luận về vấn đề này tại hội trường vào sáng nay 26/6, các đại biểu đề nghị làm rõ cách thức vận hành của quỹ.

Cần nghiên cứu thêm các quy định liên quan đến Quỹ bảo tồn di sản văn hóa

Sáng 26/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tiến hành thảo luận ở Hội trường Diên Hồng về dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Tại phiên thảo luận, nhiều đại biểu quan tâm đến quy định liên quan đến Quỹ bảo tồn di sản văn hóa; đề nghị xem xét bổ sung thêm quy định về giá trị thẩm mỹ, kiến trúc, lịch sử trong việc tôn tạo, tu bổ di tích, di sản…

Đại biểu Sùng A Lềnh: Cần đảm bảo sự thống nhất giữa Luật Di sản văn hóa và các luật khác

Sáng 26/6, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV làm việc tại Hội trường Diên Hồng với phần biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An; Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng; thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

Rà soát, làm rõ tính khả thi của Quỹ bảo tồn di sản văn hóa

Thảo luận về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) tại hội trường sáng 26/6, đại biểu Quốc hội đề nghị tiếp tục rà soát, làm rõ hơn về cơ sở thực tiễn, cơ sở pháp lý và mục tiêu của Quỹ bảo tồn di sản văn hóa để đảm bảo tính khả thi, thống nhất với Luật Ngân sách nhà nước (NSNN) và các quy định khác có liên quan.

ĐBQH Trần Văn Thức tham gia góp ý về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Sáng 26/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

Luật Đất đai 2024: Bổ sung Chương 8 về phát triển, quản lý và khai thác quỹ đất

Hỏi: Tôi được biết, Luật Đất đai 2024 với nhiều điểm mới. Xin quý báo cho biết việc bổ sung Chương 8 về việc khai thác quỹ đất như thế nào? (Nguyễn Thanh Hằng, trú tại quận Cầu Giấy, Hà Nội)

EU 'chốt hạ' sử dụng tài sản Nga; chính thức thông qua gói trừng phạt thứ 14, thêm 116 cá nhân và tổ chức bị 'gọi tên'

Ngày 24/6, Ngoại trưởng Bỉ Hadja Lahbib tuyên bố, các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận cuối cùng về việc sử dụng thu nhập từ tài sản bị phong tỏa của Nga.

Biên tập viên Mùi Khánh Ly 'bật mí' kinh nghiệm dẫn talkshow về tài chính, chứng khoán

Nhiều năm gắn bó với nghề báo và truyền hình, Biên tập viên (BTV) Mùi Khánh Ly là gương mặt quen thuộc với khán giả truyền hình qua các chương trình tài chính của VTV. Cô gây ấn tượng bởi phong cách dẫn sắc sảo, thông minh và giàu năng lượng.

Tích cực truyền thông chính sách nhân 15 năm Ngày Bảo hiểm y tế Việt Nam

Nhân dịp 15 năm Ngày Bảo hiểm y tế Việt Nam 1/7, đợt cao điểm các hoạt động truyền thông chính sách sẽ tập trung từ ngày 24/6 đến 8/7 với các hình thức phù hợp điều kiện thực tế tại địa phương .

Nâng cao hiệu quả Quỹ phòng, chống thiên tai

Quỹ phòng, chống thiên tai (PCTT) là quỹ tài chính Nhà nước ngoài ngân sách, được xác định là nguồn lực quan trọng để phục vụ công tác PCTT và tìm kiếm cứu nạn (TKCN), đồng thời hỗ trợ ứng phó, khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra. Việc đóng góp quỹ PCTT không chỉ thể hiện trách nhiệm, ý thức vì cộng đồng mà còn góp phần đảm bảo công tác phòng ngừa, khắc phục hậu quả thiên tai, TKCN.

Nguồn lực cho bảo tồn di sản văn hóa

Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa là một đề xuất đáng chú ý trong dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) được trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ Bảy.

Đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình góp ý Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược và Luật Di sản văn hóa sửa đổi

Chiều 18/6, thảo luận tại tổ 15 về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược và dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), các Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Hòa Bình đề nghị, Chính phủ cần có khung hướng dẫn cụ thể tại khoản 2, Điều 13 về chính sách đối với nghệ nhân, chủ thể của di sản văn hóa phi vật thể để giúp các địa phương trên cả nước thuận lợi thực hiện. Từ đó, khuyến khích các nghệ nhân tiếp tục tham gia việc phát huy, gìn giữ các di sản phi vật thể. Đồng thời, cân nhắc việc thành lập Quỹ bảo tồn di sản văn hóa.

Đánh giá kỹ tác động khi thành lập Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa

Cơ quan thẩm tra đề nghị khi xây dựng dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ sự cần thiết, cơ sở thành lập, và đánh giá kỹ tác động, tính khả thi của việc thành lập Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa...

Có khung hướng dẫn cụ thể việc triển khai các chính sách hỗ trợ với nghệ nhân tại các địa phương

Chiều 18.6, thảo luận tại Tổ 15 về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược và Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), các ĐBQH đề nghị, Chính phủ cần có khung hướng dẫn cụ thể tại Khoản 2, Điều 13 về chính sách đối với nghệ nhân, chủ thể của di sản văn hóa phi vật thể để tạo điều kiện giúp các địa phương trên cả nước thuận lợi thực hiện.

Đánh giá kỹ tác động của Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa

Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp tục nghiên cứu, làm rõ sự cần thiết, cơ sở thành lập và đánh giá kỹ tác động, tính khả thi của việc thành lập Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa.

Cân nhắc về quy định lập quỹ bảo tồn di sản văn hóa

Một trong những nội dung trong dự thảo Luật Di sản văn hóa nhận được sự quan tâm là quy định về Quỹ bảo tồn di sản văn hóa. Đại biểu Quốc hội cho rằng việc quy định Quỹ bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam cần tính đến việc có huy động được nguồn lực hay không, vì có loại quỹ sau vài năm luật có hiệu lực vẫn không huy động được bất cứ nguồn lực nào.

Nhiều quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách hoạt động chưa hiệu quả

Hiện nay, trên cả nước có hơn 40 quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách được thành lập ở trung ương và địa phương. Năm 2023, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã triển khai kiểm toán chuyên đề toàn ngành về việc quản lý, sử dụng các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách do địa phương quản lý giai đoạn 2020-2022. Qua một thời gian ngắn làm việc, KTNN nhận thấy nhiều quỹ do địa phương quản lý hoạt động chưa hiệu quả.

Quỹ nghìn tỷ không hiệu quả, làm gì để tránh lãng phí?

Dự kiến đến cuối năm 2024, các quỹ tài chính nhà nước (TCNN) ngoài ngân sách do Trung ương quản lý khoảng 1,5 triệu tỷ đồng. Hằng năm, cơ quan chức năng rà soát, loại bỏ quỹ không hiệu quả, trùng lặp. Nhiều chuyên gia cho rằng, ngoài loại bỏ quỹ không cần thiết, cần có giải pháp giúp quỹ hoạt động hiệu quả, tránh lãng phí.

Quảng Ngãi dự thu hơn 20 tỷ đồng Quỹ phòng chống thiên tai năm 2024

Có 16 tổ chức trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, trong đó chính quyền cấp huyện của 13 địa phương và các lực lượng vũ trang trên địa bàn sẽ thực hiện nhiệm vụ thu tổng số tiền hơn 20 tỷ đồng để đóng góp vào Quỹ phòng, chống thiên tai năm 2024.

Những nội dung cơ bản của Luật Đất đai năm 2024

IV. PHÁT TRIỂN, QUẢN LÝ, KHAI THÁC QUỸ ĐẤT (Chương VIII, Luật Đất đai) Đây là một chương mới quy định các nội dung sau:

Xây dựng nền công nghiệp quốc phòng hiện đại, đủ sức mạnh bảo vệ Tổ quốc, Nhân dân từ sớm, từ xa

Nội dung nhận được quan tâm của các đại biểu quốc hội là xây dựng nền công nghiệp quốc phòng hiện đại, đủ sức bảo vệ Tổ quốc, Nhân dân từ sớm, từ xa.

Cần thiết thành lập quỹ công nghiệp quốc phòng an ninh

Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, đa số đại biểu tán thành quy định về xây dựng Quỹ Công nghiệp Quốc phòng an ninh để hỗ trợ ngân sách Nhà nước phục vụ cho phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh.

Quốc hội ủng hộ Quỹ cho công nghiệp quốc phòng, an ninh

Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng việc dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp bổ sung quy định về tổ hợp công nghiệp quốc phòng là cần thiết, với mục tiêu giữ vững an ninh gắn với phòng thủ quốc gia.

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang: Việc thành lập Quỹ quốc phòng an ninh là rất cần thiết

Chiều 30-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang nhấn mạnh, việc thành lập Quỹ quốc phòng an ninh là rất cần thiết.

Bộ trưởng Phan Văn Giang: Chế tạo sản phẩm quốc phòng, an ninh luôn có tính rủi ro cao

Theo Bộ trưởng Quốc phòng Phan Văn Giang, việc chế tạo các loại sản phẩm quốc phòng, an ninh có khi phải làm đi làm lại, sự rủi ro cao mà đôi khi kết quả không như mong đợi.

Nghiên cứu hình thành Quỹ Công nghiệp quốc phòng, an ninh

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 30/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Quỹ công nghiệp quốc phòng, an ninh là giải pháp, cơ chế đặc thù vượt trội

Nhất trí cao với quy định về Quỹ công nghiệp quốc phòng, an ninh, các đại biểu Quốc hội cho rằng, việc thành lập Quỹ là hoàn toàn cần thiết, có đủ cơ sở chính trị, pháp lý và thực tiễn, nhất là để thể chế hóa chỉ đạo mới nhất của Bộ Chính trị tại Kết luận số 75 - KL/TW.

Đa số đại biểu Quốc hội tán thành hình thành Quỹ công nghiệp quốc phòng, an ninh

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 30/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Quỹ quốc phòng an ninh hỗ trợ triển khai thực hiện các nhiệm vụ cấp bách

Bộ trưởng Phan Văn Giang cho rằng, chúng ta xác định công nghiệp quốc phòng, an ninh là tự lực, tự cường, hiện đại, lưỡng dụng và trở thành mũi nhọn của công nghiệp quốc gia.

Đại tướng Phan Văn Giang: Việt Nam 'tự chủ rất cao' trong công nghiệp quốc phòng

Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Quốc phòng cho biết, trước đây phải nhập khẩu trang bị như áo giáp cá nhân nhưng bây giờ ngành công nghiệp quốc phòng đã sản xuất được và tối ưu hơn, 'chúng ta tự chủ rất cao', ông nhấn mạnh.

Xây dựng quỹ công nghiệp quốc phòng, an ninh hỗ trợ phát triển sản phẩm chiến lược

Chiều 30/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội đã nghe Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Lê Tấn Tới trình bày Báo cáo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Đại tướng Phan Văn Giang: Việc thành lập Quỹ quốc phòng, an ninh là rất cần thiết nhằm hỗ trợ triển khai thực hiện các nhiệm vụ cấp bách

Chiều 30-5, thay mặt Bộ Quốc phòng, cơ quan chủ trì soạn thảo dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã có giải trình, làm rõ thêm một số vấn đề mà đại biểu Quốc hội nêu.

Đại biểu Quốc hội: Cần thiết hình thành Quỹ công nghiệp quốc phòng, an ninh

Chiều 30/5, thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh (CNQP,AN) và động viên công nghiệp, nhiều đại biểu Quốc hội tán thành với sự cần thiết hình thành Quỹ CNQP,AN để tập trung huy động nguồn lực, có cơ chế linh hoạt, chủ động cho xây dựng, phát triển CNQP,AN.

Cần thiết lập Quỹ Công nghiệp QPAN để thực hiện các nhiệm vụ cấp bách

Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, các nước có nền công nghiệp quốc phòng phát triển đều có các quỹ tài chính phục vụ cho lĩnh vực này.

Quỹ công nghiệp quốc phòng, an ninh 'thực hiện các nhiệm vụ cấp bách'

Nhiều ý kiến đề nghị hình thành Quỹ công nghiệp quốc phòng, an ninh để tập trung huy động nguồn lực, có cơ chế linh hoạt, chủ động...

Đa số tán thành hình thành Quỹ công nghiệp quốc phòng, an ninh để hỗ trợ phục vụ cho phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh

Chiều 30-5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Đề xuất xây dựng Quỹ Công nghiệp quốc phòng, an ninh

Chiều nay (30/5), Quốc hội thảo luận dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Newcastle ra giá cho Guimaraes

Bruno Guimaraes nhận được sự quan tâm của nhiều CLB lớn sau mùa giải thi đấu ấn tượng trong màu áo Newcastle.

Quỹ hỗ trợ nông dân đã hoạt động minh bạch, hiệu quả hơn

Bộ Tài chính hiện đã ban hành quy định để giúp Quỹ Hỗ trợ nông dân (QHTND) hoạt động rõ ràng, minh bạch, hiệu quả và chuyên nghiệp hơn, từng bước tiếp cận dần với các nguyên tắc hoạt động tín dụng chung của thị trường và đồng bộ với các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách khác.

Quen trên mạng, mất hơn tỉ vì đầu tư online

Công an thành phố Hà Nội thông tin, thời gian qua, đã cảnh báo nhiều trường hợp khi tham gia hẹn hò online bị dụ dỗ đầu tư tài chính rồi bị chiếm đoạt tài sản, có trường hợp lên tới hàng tỷ đồng.

Hẹn hò online bị dụ đầu tư tài chính, mất tiền tỷ

Một người phụ nữ ở huyện Ba Vì, Hà Nội, vừa bị chiếm đoạt số tiền hơn 1 tỷ đồng sau khi tham gia hẹn hò online.