Bí ẩn khu mộ 'danh gia vọng tộc' của dòng họ từng nhiều đời làm quan to

Sự kỳ bí về khu mộ cổ Đống Thếch ở Hòa Bình sau 400 năm vẫn chưa được khám phá hết. Những phiến đá bí ẩn vẫn đứng sừng sững giữa 'thánh địa' của nhà lang xứ Mường.

Du lịch văn hóa góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội ở xứ Lạng

Triển khai thực hiện Dự án 6 về 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch', thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021-2030 (viết tắt là Chương trình MTQG 1719), tỉnh Lạng Sơn đã từng bước khôi phục, bảo tồn, biến di sản văn hóa thành sản phẩm du lịch đặc trưng để thu hút du khách.

Độc đáo văn hóa trống đồng của người Mường

Người Mường vẫn giữ được một khúc sử thi cùng với một truyền thuyết nói về nguồn gốc trống đồng. Sử thi 'Đẻ đất đẻ nước', bản sưu tầm được ở Hòa Bình có một khúc ca mang tên 'Đẻ trống đồng' có thể hiểu là 'Nguồn gốc trống đồng'. Xưa khúc ca này chỉ được cất lên trong tiếng trống đồng tại đám ma của những quan lang Mường.

Vị vua Việt Nam nổi tiếng tay không giết thú dữ, giặc ngoại xâm sợ hãi chưa đánh đã hàng?

Trước sức mạnh của nghĩa quân Phùng Hưng, quan đô hộ Cao Chính Bình không dám ra đánh, đóng chặt cổng thành cố thủ, sau đó sợ hãi sinh bệnh mà chết.

Đình Thi - điểm đến tâm linh hướng về nguồn cội

Đình Thi là di tích 'đình' duy nhất của đồng bào dân tộc Thổ huyện Như Xuân, nơi phát tích cội nguồn dân tộc với lòng tôn kính, tri ân công đức tổ tiên khai sơn, phá thạch, gây dựng nền móng truyền cho cháu con xuyên suốt chiều dài lịch sử...

Đình Thi - điểm đến tâm linh hướng về nguồn cội

Đình Thi là di tích 'đình' duy nhất của đồng bào dân tộc Thổ huyện Như Xuân, nơi phát tích cội nguồn dân tộc với lòng tôn kính, tri ân công đức tổ tiên khai sơn, phá thạch, gây dựng nền móng truyền cho cháu con xuyên suốt chiều dài lịch sử...

Hát Quan Lang - Nét độc đáo trong đám cưới người tày huyện Bắc Sơn

Bắc Sơn là huyện miền núi phía Tây Nam của tỉnh Lạng Sơn. Trong đó có gần 50.000 người Tày sinh sống, chiếm 68,62% dân số toàn huyện. Văn hóa truyền thống dân tộc Tày được coi là một trong những nét đặc trưng, đại diện cho bản sắc văn hóa tiêu biểu của Bắc Sơn. Trải qua quá trình hình thành, phát triển, cộng đồng các dân tộc huyện Bắc Sơn nói chung, dân tộc Tày nói riêng đã không ngừng sáng tạo, bồi đắp, hình thành nên hệ thống di sản văn hóa đa dạng, phong phú và mang đậm nét đặc trưng riêng. Tiêu biểu trong số đó là hát Quan Lang hay còn gọi là thơ lẩu/thơ đám cưới. Đây là một phong tục đẹp trong đám cưới truyền thống của người Tày huyện Bắc Sơn.

Hát Quan Lang – Nét độc đáo trong đám cưới người tày huyện Bắc SơnTin khác

Bắc Sơn là huyện miền núi phía Tây Nam của tỉnh Lạng Sơn. Trong đó có gần 50.000 người Tày sinh sống, chiếm 68,62% dân số toàn huyện. Văn hóa truyền thống dân tộc Tày được coi là một trong những nét đặc trưng, đại diện cho bản sắc văn hóa tiêu biểu của Bắc Sơn. Trải qua quá trình hình thành, phát triển, cộng đồng các dân tộc huyện Bắc Sơn nói chung, dân tộc Tày nói riêng đã không ngừng sáng tạo, bồi đắp, hình thành nên hệ thống di sản văn hóa đa dạng, phong phú và mang đậm nét đặc trưng riêng. Tiêu biểu trong số đó là hát Quan Lang hay còn gọi là thơ lẩu/thơ đám cưới. Đây là một phong tục đẹp trong đám cưới truyền thống của người Tày huyện Bắc Sơn.

Ghi chép qua một chuyến đi: 'Ăn' Dao, 'chơi' Mường

Một ngày cuối năm, tôi có dịp được về đất Mường Hòa Bình ăn tết sớm theo phong tục truyền thống của đồng bào dân tộc nơi đây. Chuyến đi này chúng tôi được ăn tết ở nhà bà lang Dương Yến, người Dao ở phường Thái Bình, thành phố Hòa Bình. Nhà bà lang ở ngay cạnh Bảo tàng không gian văn hóa Mường của họa sỹ Vũ Đức Hiếu nên tôi đã có dịp được khám phá, trải nghiệm về vùng đất và con người của những chủ nhân bên dọc đôi bờ Đà Giang hùng vĩ và thơ mộng qua một không gian văn hóa cô đọng, đậm đặc mà chất chứa bao tình người. Chuyến đi này với tôi thực sự thú vị. Tôi vẫn bảo với mọi người đây là chuyến đi 'ăn' Dao 'chơi' Mường.

Tục đón Tết của người Việt khởi nguồn từ đâu?

Theo truyện bánh chưng trong sách 'Lĩnh Nam Chích Quái', tục đón Tết Nguyên đán bắt đầu từ việc kính nhớ tổ tiên thời họ Hồng Bàng.

Giữ gìn nét đẹp trong đám cưới của dân tộc Tày

Đối với dân tộc Tày, chuyện trăm năm của đôi lứa thường được các gia đình chọn để tổ chức trong dịp đầu xuân, đây là một nét đẹp truyền thống trong đời sống của dân tộc Tày.

Cận cảnh khu mộ bị đồn là nơi chôn 50 trinh nữ ở Hòa Bình

100 ngày trong bóng tối là khoảng thời gian mà ranh giới giữa sự sống và cái chết ngày càng nhạt nhòa. Sau 100 ngày, những chiếc lỗ bị bịt kín để mặc cho những con người ở tuổi xuân thì chết dần trong u uất...

Bí ẩn trong khu mộ đá của các quan Lang

Có lẽ, cũng vì truyền thuyết chôn sống 'thiếu nữ đồng trinh' làm 'thần giữ của', nên gắn liền với khu mộ đá Đống Thếch là những câu chuyện mang đầy màu sắc liêu trai, huyền bí được lưu truyền từ đời này sang đời khác.

Kỳ bí khu mộ cổ trấn yểm bằng oan hồn 50 trinh nữ bị chôn sống trong 100 ngày

Khu mộ từng được xem như một thánh địa linh thiêng, bất khả xâm phạm của nhà lang Mường Động với những câu chuyện thần bí. Những truyền thuyết về nó đến ngày nay vẫn chưa được khám phá hết.

Hồn Mường trong chiếc khăn duyên của người phụ nữ

Trang phục truyền thống Mường không cầu kỳ như váy áo của dân tộc Dao, cũng không rực rỡ hoa văn như dân tộc Mông, nhưng váy áo Mường lại thể hiện được nét duyên dáng, tinh tế và dường như ẩn chứa sự dịu dàng kín đáo của người phụ nữ. Chiếc khăn đội đầu - Khăn duyên minh chứng cho sự thủy chung của người phụ nữ là một trong những nét đặc trưng bản sắc văn hóa của dân tộc Mường.

Một góc nhìn khác về Tào Tháo

Tào Tháo là một chính trị gia nổi tiếng, nhà lãnh đạo xuất sắc, nhà quân sự tài ba, nhà thơ có phong thái riêng thời Tam quốc.

Cây thị xóm Mỏ - cây di sản Việt Nam

Cùng với bản Lác, hang Láng, hang Piềng Kẻm, cây thị xóm Mỏ - cây di sản Việt Nam gắn với vùng đất Mường Thượng, xã Chiềng Châu (Mai Châu). Một số người làm du lịch ở địa phương đang ấp ủ thực hiện ý tưởng xây dựng chuỗi hoạt động trải nghiệm với lịch trình cây thị xóm Mỏ - bản Lác - hang Piềng Kẻm để góp phần giới thiệu, quảng bá về điểm đến Chiềng Châu tươi đẹp, mang giá trị lịch sử và giàu bản sắc văn hóa dân tộc Thái.

Trân trọng giữ gìn di tích lịch sử cách mạng

Trên địa bàn tỉnh hiện có 9 di tích lịch sử cách mạng (LSCM) được xếp hạng cấp quốc gia, trong đó, huyện Đà Bắc có 3 di tích; TP Hòa Bình và huyện Cao Phong mỗi địa phương có 2 di tích; huyện Lạc Sơn, Lạc Thủy mỗi huyện 1 di tích. Các di tích không chỉ là những địa danh, công trình kiến trúc mà còn là nơi lưu dấu giá trị lịch sử lớn lao, là niềm tự hào của dân tộc.

Bế giảng lớp truyền dạy hát Quan Lang dân tộc Tày huyện Bắc Sơn

Chiều 24/8, tại UBND xã Bắc Quỳnh, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch đã tổ chức bế giảng lớp truyền dạy hát Quan Lang dân tộc Tày huyện Bắc Sơn.

Bảo tàng của nghệ nhân Bùi Thanh Bình lưu giữ hơn 6.000 hiện vật văn hóa Mường

Được thành lập và mở cửa phục vụ du khách từ năm 2014, Bảo tàng Di sản văn hóa Mường (thành phố Hòa Bình) là nơi lưu giữ và phát huy tinh hoa văn hóa Mường với hơn 6.000 hiện vật.

Người trẻ 'đánh thức' tình yêu di sản văn hóa dân tộc thiểu số

Ngày càng nhiều người trẻ tham gia vào việc quảng bá, phát huy các giá trị di sản, đặc biệt di sản văn hóa dân tộc thiểu số.

Người phụ nữ gói bánh chưng nhanh nhất Hải Dương

Gần 60 tuổi nhưng đôi tay bà Nguyễn Thị Nguyệt ở TP Hải Dương vẫn rất khéo léo, gói bánh chưng nhanh thoăn thoắt. Gần như năm nào đi thi gói bánh chưng, đội của bà cũng đều giật giải gói nhanh nhất.

Độc đáo Lễ hội Mường Xia

Lễ hội Mường Xia là sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần của người Thái, huyện Quan Sơn (Thanh Hóa).

Nghệ nhân Nhân dân Bùi Văn Minh – điển hình học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Năm 45 tuổi, thầy mo Bùi Văn Minh (SN 1970) ở xóm Mận Bùi, xã Văn Sơn (Lạc Sơn) được Chủ tịch nước xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú. Năm 2022, ông được phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, loại hình tập quán xã hội và tín ngưỡng. Ông trở thành người đầu tiên của tỉnh được phong tặng danh hiệu cao quý này.

Việt Nam thập niên 1930 qua ảnh cực quý của người Pháp (1)

Cùng xem loạt ảnh tư liệu về ba miền Việt Nam những năm 1937-1938 được nữ nhiếp ảnh gia Pháp Jeanne Cuisinie ghi lại khi tham gia một chương trình nghiên cứu về người Mường ở Đông Dương.

Ý nghĩa, nguồn gốc ngày Tết Nguyên đán ít người biết

Tết Nguyên đán là dịp lễ lớn và quan trọng nhất của người Việt Nam, là ngày để mọi người đoàn tụ với gia đình, trở về quê hương và nhớ về tổ tiên. Thế nhưng khi hỏi về ý nghĩa sâu xa của Tết Nguyên đán thì không phải ai cũng biết. Vậy Tết nguyên đán là gì, vì sao gọi là Tết Nguyên đán?

Cùng con gói bánh chưng ngày Tết - Hoạt động gắn kết gia đình Việt

Biết bao câu chuyện, giá trị truyền thống cùng những kỷ niệm đẹp sẽ được tái hiện trong quá trình cha mẹ hướng dẫn trẻ gói bánh chưng mỗi dịp Tết đến xuân về.

Hùng Vương tứ hiếu Bài cuối: Lang Liêu

Trong thời đại Hùng Vương, nước Văn Lang là thời kỳ có lịch sử lâu nhất, quốc vận hưng thịnh nhất. Triều Hùng Văn Lang kéo dài hơn 800 năm (8 thế kỷ), từ khi vua Hùng đánh thắng giặc Ân (khoảng thế kỷ XI trước Công nguyên) cho tới khi chuyển sang nước Âu Lạc của An Dương Vương (thế kỷ III, năm 258 trước Công nguyên).

Đình đền Mạo Phổ- di sản văn hóa Quốc gia

Đình đền Mạo Phổ xã Lương Lỗ, huyện Thanh Ba thờ Thánh mẫu hiệu Trung Hòa, húy Duyên và ba vị thánh ông là các con của Thánh mẫu: Hiệu Đệ nhất Quan lang, húy Bút; Hiệu Đệ nhị Quan lang, húy Lôi và Hiệu Đệ tam Quan lang, húy Mao.

Nét đẹp trong đám cưới của người Mông trắng

Đám cưới văn minh, tiết kiệm; nghi lễ đơn giản, cắt giảm nhiều thủ tục rườm rà; nhiều hủ tục như ép rượu, cưới kéo dài nhiều ngày... cũng không còn. Đó là nét đẹp trong đám cưới của người Mông trắng ở Tuyên Quang.

Vị quan lang xứ Mường vinh dự được Bác Hồ gửi thư khen

Nâng niu những kỷ vật vốn được gìn giữ như đồ gia bảo suốt dặm dài thời gian, anh Đinh Công Thảo, cháu nội ông Đinh Công Niết hiện là người chăm lo hương khói từ đường dòng họ Đinh Công ở xứ Mường Cời, xã Tân Vinh (Lương Sơn) xúc động chia sẻ: Tất cả những kỷ vật, giấy tờ của ông nội từ khi còn tham gia hoạt động cách mạng như thư của Bác Hồ, giấy khen của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, giấy mời dự lễ thành lập và ra mắt Tiểu đoàn Đinh Công Niết ngày 27 - 28/4/1949... đều được gia đình trân trọng gìn giữ, bảo quản, coi đây là những tài sản quý báu, thiêng liêng.

Lạc Hồng dòng dõi tươi son

Tác giả: Trần Văn Lợi

Vị vua Hùng lên ngôi nhờ thi tuyển là ai?

Giỗ tổ Hùng Vương 2002, cùng tìm hiểu về vị vua Hùng đặc biệt lên ngôi nhờ thi tuyển, bạn có biết đó là Hùng Vương thứ mấy?

Moong Lồ hay chuyện về con hổ kỳ vĩ nhất Đất Việt

Trong tiềm thức người Việt cổ từ thuở hồng hoang, loài hổ hiện thân và đồng nhất với các thế lực thiên nhiên, vừa gần gũi nhưng đôi khi cũng là tai họa khủng khiếp đối với cộng đồng. Hơn tất cả, đó là Moong Lồ, con mãnh hổ kì vĩ còn ghi dấu ấn đến tận hôm nay, mà dấu ấn đậm nét nhất là trong bộ sử thi 'Đẻ đất đẻ nước' và những địa danh trên vùng đất của ba nền văn hóa tiền sử tiêu biểu nhất cho Việt Nam và Đông Nam Á.

Cuộc sống mới ở vùng đất Mông Hóa anh hùng

Người anh dũng, đất anh hùng là những gì mà các già làng trong xã Mông Hóa (TP Hòa Bình) nhắc đến khi nói về những chiến tích năm xưa trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Từ đó đến nay, vùng đất Mông Hóa đã khoác lên mình 'tấm áo mới' của sự ấm no, hạnh phúc, đời sống người dân được nâng lên cả về vật chất và tinh thần.