Moong Lồ hay chuyện về con hổ kỳ vĩ nhất Đất Việt

Trong tiềm thức người Việt cổ từ thuở hồng hoang, loài hổ hiện thân và đồng nhất với các thế lực thiên nhiên, vừa gần gũi nhưng đôi khi cũng là tai họa khủng khiếp đối với cộng đồng. Hơn tất cả, đó là Moong Lồ, con mãnh hổ kì vĩ còn ghi dấu ấn đến tận hôm nay, mà dấu ấn đậm nét nhất là trong bộ sử thi 'Đẻ đất đẻ nước' và những địa danh trên vùng đất của ba nền văn hóa tiền sử tiêu biểu nhất cho Việt Nam và Đông Nam Á.

Cuộc sống mới ở vùng đất Mông Hóa anh hùng

Người anh dũng, đất anh hùng là những gì mà các già làng trong xã Mông Hóa (TP Hòa Bình) nhắc đến khi nói về những chiến tích năm xưa trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Từ đó đến nay, vùng đất Mông Hóa đã khoác lên mình 'tấm áo mới' của sự ấm no, hạnh phúc, đời sống người dân được nâng lên cả về vật chất và tinh thần.

Hòa Bình thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp, chống lại âm mưu lập 'Xứ Mường tự trị' và giải phóng Hòa Bình lần thứ nhất

Sau khi giành thắng lợi trong Cách mạng Tháng Tám, cùng cả nước, Hòa Bình ra sức củng cố chính quyền cách mạng, xây dựng lực lượng vũ trang, sẵn sàng cho công cuộc giai đoạn cách mạng mới: đánh Pháp trở lại xâm lược. Ngày 19/ 12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Ban Cán sự Đảng tỉnh đã họp, phát động Nhân dân đứng lên kháng chiến. Trên cơ sở đó, lực lượng vũ trang Hòa Bình chuẩn bị phương án chiến đấu, toàn dân tiến hành tiêu thổ kháng chiến.

'Chín vía gọi về' – Những mảnh đời vắt ngang sườn núi

'Chín vía gọi về' – tập truyện ngắn của tác giả Phan Mai Hương (NXB Hội Nhà văn) gồm 11 truyện ngắn, trong đó nổi bật lên là các truyện mang âm hưởng núi rừng Tây Bắc, đậm đặc phong vị sống người xứ Mường. Và những điều chúng ta tò mò về bùa ngải xứ Mường, tập tục nhà quan Lang, chuyện yêu đương trai gái cùng những huyền thoại cũ hoặc mới của người Mường, đều có thể tìm thấy thấp thoáng trong những truyện ngắn của Phan Mai Hương.

Hùng Vương thứ 7: Từ chàng hoàng tử nghèo trở thành... Vua

Nói đến các vua Hùng trong ngày giỗ Tổ Hùng Vương 10/3, không thể không nhớ đến một vị vua đặc biệt: Hùng Vương thứ 7. Ông là một trong những vị vua nổi tiếng nhất trong 18 đời vua Hùng. Tên ông quen thuộc với tất cả con dân Việt, được mỗi người Việt Nam nhớ đến vào dịp Tết Nguyên đán.

Hùng Vương thứ 7, vị vua đầu tiên và duy nhất lên ngôi nhờ thi tuyển

Chuyện thi tuyển vào các vị trí quan chức ngày nay không lạ, nhưng bạn có biết mấy nghìn năm trước đã có vị vua Hùng được ngôi báu nhờ về nhất trong một kỳ thi?

Có ai biết: Giỗ Tổ mùng 10/3 âm lịch thực chất không phải ngày mất của vua Hùng

Ai cũng biết mùng 10/3 âm lịch là giỗ Tổ Hùng Vương, thế nhưng bạn đã biết những thông tin thú vị xoay quanh ngày lễ cũng như thời kỳ của các vị vua này chưa?

Để lòng tin không còn 'đánh cắp'

Văn hóa và Đời sống - Đồng nghiệp của tôi kể rằng, trong chuyến đi thực tế vùng cao chị gặp một bà mế bán mèo và mật ong rừng ở bến sông. Chị hỏi mèo có bắt được chuột không, mế bảo chuột thì tao chưa thấy, nhưng gà con thì phát một.

Cần khai mở lịch sử và văn học trung đại của người Mường Hòa Bình

Trải qua chiều dài lịch sử, người Mường nói chung, người Mường Hòa Bình nói riêng cùng cả nước Việt Nam đoàn kết chống giặc ngoại xâm, bảo vệ và xây dựng quê hương, đất nước. Tuy nhiên đến nay lịch sử và văn học trung đại, cận đại của người Mường Hòa Bình rất mỏng (thời trung đại gần như không có gì thể hiện bằng văn bản).

Huyện Cao Phong: Đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh Địa điểm thành lập Trung đoàn 12 Hòa Bình

Ngày 26/3, tại xóm Bãi Bệ I, xã Dũng Phong, UBND huyện Cao Phong tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh 'Địa điểm thành lập Trung đoàn 12 Hòa Bình, năm 1951'. Dự lễ có lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở VH-TT&DL, Bộ CHQS tỉnh và một số sở, ngành, lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Cao Phong.

Chuyện ít biết về những quan lang Mường

Ông Đinh Công Nhung sinh năm 1840 tại làng Thao Cả xã Vĩnh Đồng, Mường Động, nay là Vĩnh Tiến, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình. Ông là dòng dõi quan lang nổi tiếng mường Động. Ông nội của ông Đinh Công Nhung là Đinh Công Trinh từng được nhà Lê phong Quận công Tuyên úy sứ.

Linh thiêng Qoèn Ang cổ tự

Có tuổi đời hơn 400 năm. Trải qua biết bao thăng trầm, biến thiên của lịch sử, thậm chí, ngôi chùa với lối kiến trúc đặc trưng của chốn kinh kỳ xưa giữa vùng đất cổ Mường Thàng bị sập đổ, chỉ còn lại nền móng cũ và 2 cây hoa đại có tuổi đời hơn 400 năm còn hiện hữu. Nhưng với phúc âm nơi chốn linh thiêng vùng đất Mường Thàng, ngôi chùa đã được phục dựng như dáng vẻ ban đầu uy nghi, bề thế...

Đi tìm gốm cổ để nghe tiếng 'thì thầm' của thời gian

Vùng đất Hòa Bình xưa không có lò gốm nào, cũng chẳng có cuốn sách nào viết về gốm cổ ở Hòa Bình. Thế nhưng, theo chị Nguyễn Thị Thi, Giám đốc Bảo tàng tỉnh, trong quá trình làm việc, tiếp xúc với các nhà nghiên cứu, sưu tầm cổ vật ở Hòa Bình, Hà Nội, chị đã được nghe một thông điệp là có tới 1/3 số cổ vật gốm của các nhà sưu tập tư nhân tại Hà Nội có nguồn gốc từ Hòa Bình...

Nguồn gốc, ý nghĩa của tục gói bánh chưng, bánh dày ngày Tết

Bánh chưng, bánh giầy và bánh tét không chỉ là món ăn mà còn là mang rất nhiều ý nghĩa đậm chất dân tộc ngày tết. Cùng tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa của những món bánh này bạn nhé!

Độc đáo làn điệu dân ca Mông

Dân ca của dân tộc Mông là những bài hát do người dân tự sáng tác và được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Những đồ cổ quý, lạ của một thầy mo Mường

Bùi Văn Minh ở xóm Mận, xã Văn Sơn (Lạc Sơn) là thầy mo trẻ (sinh năm 1970), nhưng anh được xếp thứ hạng nhất, nhì trong hệ thống các ông mo Mường ở Hòa Bình. Năm 2015, anh được Chủ tịch nước tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú về loại hình tập quán xã hội và tín ngưỡng, được nhiều tổ chức di sản trong nước, quốc tế tặng các danh hiệu danh dự, bảng vàng ghi danh. Năm 2020, thầy mo Bùi Văn Minh tiếp tục được tỉnh tôn vinh, giới thiệu đề nghị xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân.

Huyền thoại về Hoa hậu xứ Mường

Kể từ ngày đăng quang hoa hậu, tên tuổi Quách Thị Tẻo ngày càng bay xa. Nhiều người đàn ông hào hoa phong nhã, nhiều công tử con nhà lang danh giá, từng gặp Tẻo, đã thầm thương trộm nhớ.

Truyền thuyết Thánh Tam Giang

Anh em họ Trương vâng theo thầy họ Lã đem quân về dưới trướng Triệu Việt Vương đánh giặc lập công, trở thành đại tướng của nhà nước Vạn Xuân. Sau này, các đình, đền, chùa, miếu vùng sông Lục Đầu, sông Thương, sông Đuống, sông Hồng còn thờ các vị đến nay chính là Thánh Tam Giang vậy.

Khám phá Bảo tàng không gian văn hóa Mường ở Hòa Bình

Bảo tàng không gian văn hóa Mường, nằm trên con đường Tây Tiến đi Thung Nai thuộc địa phận phường Thái Bình, thành phố Hòa Bình, là bảo tàng tư nhân do họa sỹ Vũ Đức Hiếu xây dựng.

Bảo tàng không gian văn hóa Mường - nơi lưu giữ bản sắc dân tộc Mường

Bảo tàng không gian văn hóa Mường nằm trên con đường Tây Tiến đi Thung Nai thuộc địa phận Phường Thái Bình, TP. Hòa Bình (Hòa Bình), đây là bảo tàng tư nhân do họa sĩ Vũ Đức Hiếu xây dựng với mục đích lưu giữ, bảo tồn những nét văn hóa truyền thống của dân tộc Mường.

Giám đốc Bảo tàng Không gian văn hóa Mường nhận giải thưởng về di sản

Họa sĩ Vũ Đức Hiếu, Giám đốc Bảo tàng Không gian văn hóa Mường vừa được thông báo đã đoạt giải thưởng quốc tế Jeonju International Awards 2020 cho lĩnh vực thúc đẩy Di sản văn hóa phi vật thể.

Lễ cưới của người Dao Quần Trắng

Cũng như các ngành Dao khác, hôn nhân xưa của người Dao Quần Trắng cũng phải trải qua nhiều bước với nghi lễ khá phức tạp, cụ thể là:

Người giữ 'vàng ' ở huyện Lạc Sơn

Nói đến Lạc Sơn, nhiều người nghĩ ngay đến đặc sản hạt dổi. Đây được coi là cây 'vàng' của vùng đất này. Nếu nhà nào sở hữu chục cây to thì cũng là tài sản không gì đắp đổi được.

Lạnh gáy chuyện liêu trai về khu mộ đá nổi tiếng xứ Mường

Nhiều câu chuyện đáng sợ được lan truyền để giải thích cho những trường hợp mất tích bí ẩn ở mộ cổ Đống Thếch, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.

Đổi thay ở miền quê cách mạng

Xóm Mạ là một trong những vùng đất có truyền thống cách mạng trong kháng chiến của xã Tu Lý, nay là xã Tú Lý (Đà Bắc). Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ xã, chi bộ Đảng xóm cùng cán bộ, đảng viên, Nhân dân đã đứng lên giành lại chính quyền, quyết không chịu khuất phục trước kẻ thù.

Xe tải vào cua, suýt cướp mạng sống của người phụ nữ đội khăn tang

Tài xế ô tô tải vào cua nhưng không làm chủ được tay lái đã lấn sang làn đường ngược chiều, tông trúng người phụ nữ đang đi xe đạp.

Bản sắc dân tộc qua đám cưới người Dao Cao Bằng

Những năm gần đây, cuộc sống Dân tộc người Dao đỏ ở Cao Bằng có nhiều đổi thay do quá trình hội nhập và phát triển nhưng bà con vẫn lưu giữ được những nét sinh hoạt văn hóa truyền thống, trong đó có đám cưới với những nghi lễ vô cùng độc đáo có giá trị văn hóa phong phú và đậm đà bản sắc.

Tôi yêu Mường Khói phố Re

Phố Re nằm trên quốc lộ số 12b cắt ngang đường Hồ Chí Minh. Nơi đây thực ra là một phần của rừng quốc gia Cúc Phương nhưng thuộc về xã Ân Nghĩa (Lạc Sơn- Hòa Bình).

Giải mã ý nghĩa bánh chưng, dấu ấn ẩm thực ngày Tết Việt

Những chiếc bánh chưng dân dã luôn là hương vị ẩm thực đặc trưng của người Việt mỗi dịp năm mới. Món ăn này ẩn chứa nhiều ý nghĩa văn hóa, tinh thần độc đáo và thú vị.

Người Dao Đỏ & tập tục kéo vợ lạ kỳ

Ít người biết rằng, bản Sì Choang ở xã Vàng Ma Chải, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, heo hút, biệt lập còn lưu giữ nhiều tập tục lạ kỳ, huyền bí của người Dao đỏ, trong đó có tục kéo vợ vào mùa xuân.

Bí ẩn ngôi mộ đá chưa được giải mã ở Mường Thàng và cổ vật là 12 bông hoa bằng vàng

'Dưới mộ đá có 12 bông hoa bằng vàng chôn cùng với trống đồng, đồ sứ, bát đĩa men...', bà Nguyễn Thị Thi, Giám đốc Bảo tàng Hòa Bình cho biết.

Tào Tháo: Độc chiêu khởi nghiệp quan trường

Phải chăng ngay từ đầu Tào Tháo đã 'gian hùng'? Ông ta muốn trở thành bề tôi giỏi (năng thần), một lòng phụng sự nhà Hán, nhưng cái gì đã cản đường ông ta, đẩy ông ta vào con đường 'gian hùng'.

Khám phá Bảo tàng 'Không gian Văn hóa Mường'

Bảo tàng nằm trên vạt đồi trong một thung lũng đá vôi nhỏ, hẹp có diện tích 5ha. Cách trung tâm thành phố Hòa Bình 7km là một công trình nghệ thuật, tái hiện lại toàn bộ không gian sống của người Mường bắt nguồn từ niềm cảm hứng sâu sắc của một Họa sĩ trẻ .

Đặc sắc di sản trống đồng cổ Hòa Bình

Chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11, hưởng ứng Tuần Văn hóa - du lịch tỉnh lần thứ nhất, năm 2019, trong những ngày đầu tháng 11, Bảo tàng tỉnh đã tổ chức trưng bày chuyên đề 'Trống đồng cổ tỉnh Hòa Bình'. Thời gian trưng bày 1 tháng, người dân TP Hòa Bình và du khách có thể ghé thăm gian trưng bày để chiêm ngưỡng những chiếc trống đồng quý giá, di vật tượng trưng cho buổi bình minh của lịch sử dân tộc.

Lan tỏa vẻ đẹp xứ Mường

Xứ Mường Hòa Bình không chỉ nổi tiếng là vùng đất tươi đẹp với cảnh quan thiên nhiên, mây nước hài hòa, mà từ rất lâu đã nức tiếng là nơi sinh ra, nuôi dưỡng những người con gái đẹp thướt tha, duyên dáng, đem lại quyến luyến, nhớ thương biết bao văn, nghệ sỹ tài hoa và du khách muôn nơi.

Người đầu tiên mang ánh sáng cách mạng của Đảng đến với Hòa Bình

Là tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc xa xôi nhưng có thể nói ánh sáng cách mạng của Đảng đến với nhân dân và các dân tộc trong tỉnh từ khá sớm. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào cách mạng ở Hòa Bình được xây dựng và ngày càng phát triển mạnh mẽ, hòa nhịp với phong trào cách mạng của cả nước.

Tiếng cồng ở xứ mường Ba Vì

Vậy là sau nhiều năm vắng bóng những trò chơi dân gian truyền thống, mấy cái Tết gần đây người Mường ở xã Vân Hòa, huyện Ba Vì, Hà Nội lại tíu tít với thú vui ném còn, đẩy gậy, bắn nỏ…

Ngắm trống đồng Đông Sơn tuyệt đẹp lưu lạc ở Pháp

Trống đồng Sông Đà là một trong những chiếc trống đồng lớn và đẹp nhất của nền văn hóa Đông Sơn đã được phát hiện.