'Văn hóa truyền thống mất đi là điều không thể sám hối. Đã đến lúc cần phải coi biên giới là một khái niệm và mở. Đã đến lúc coi cái đẹp của nước Việt, văn hóa Việt, truyền thống Việt cũng là biên giới. Nếu để mất văn hóa là mất nước.' – Chia sẻ của họa sĩ Lê Thiết Cương trong một buổi tọa đàm với các bạn sinh viên ngành nghệ thuật tại Hà Nội về sự gìn giữ và phát triển những nét văn hóa truyền thống Việt đang dần biến mất.
Nguyễn Công Trứ đã giúp vua Minh Mệnh dẹp được loạn Nùng Văn Vân nhờ 'có tâm địa thành thực, cảm phục được bọn cường bạo' và chiến pháp táo bạo - tổ chức một đội quân cảm tử.
Cụ Phương Đình cho ông Nhiệm là 'công danh chi sĩ', thực là xác luận... ông là người muốn có công danh sự nghiệp ở đời, không chịu theo thói thường cùng đời chìm nổi.
Dưới thời phong kiến, cung nữ Trung Quốc phải làm nhiều công việc vất vả, nặng nhọc trong suốt cả ngày. Trong số này, họ sợ nhất, 'sống không bằng chết' là phải đi làm nhiệm vụ thủ lăng.
Dù có bị tiếng xấu muôn đời nhưng không thể phủ nhận rằng Hòa Thân chính là đại thần 'được lòng' Càn Long nhất.
Không phải lãnh cung, không phải lưu đày, chỉ cần nhắc đến hai từ này, rất nhiều cung nữ bỏ trốn, thậm chỉ tự làm mình tàn phế để không phải đi.
Theo cuốn Long Châu Nguyễn Huy tộc phổ (Long châu phổ ký của dòng họ Nguyễn Huy) và sách 'Đại Nam liệt truyện' (Quốc sử quán triều Nguyễn) cho biết: Nguyễn Huy Kỷ (sinh năm 1819) tự Hòa Khanh, hiệu Châu Trang, quê ở xã Yên Vực tổng Từ Minh, nay là phố Yên Vực, phường Tào Xuyên, TP Thanh Hóa. Năm Tân Sửu (1841) ông đã đỗ cử nhân trong kỳ thi Ân khoa.
Hoành Sơn Quan cổ kính - Quan ải tồn tại gần 200 năm nay được xây dưới thời nhà Nguyễn đang bị lãng quên nên dần xuống cấp và nguy cơ trở thành phế tích do sự tranh chấp dai dẳng giữa Quảng Bình và Hà Tĩnh.
Sở hữu kiến trúc độc đáo và vị thế đắc địa giữa 'thành phố hoa hồng', Thành cổ Đồng Hới mang nhiều giá trị về văn hóa - lịch sử và thu hút sự quan tâm của du khách.
Lấy vợ đẹp sướng không? Tất nhiên là sướng! Nhưng có mệt không? Cũng mệt!
Khí phách liệt nữ An Tư được khắc họa đầy rạng rỡ trong vở cải lương 'Vì nghĩa nước non' vừa được Nhà hát Cải lương Việt Nam công diễn.
Có giả thuyết về việc hai vò xương sọ của hai anh em nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ sau khi được một số quan binh bí mật phá ngục thất – nơi giam giữ vò xương sọ - nhân sự kiện 'Thất thủ Kinh đô Huế năm 1885' đã đưa về chôn ở Miếu Đôi, ngày nay ở làng Dạ Lê Chánh (phường Thủy Vân, TP. Huế).
Hoành Sơn Quan nằm trên đỉnh Đèo Ngang, thuộc ranh giới 2 tỉnh là Hà Tĩnh và Quảng Bình. Người dân địa phương thường gọi di tích này là 'cổng trời'. Sau gần 200 năm, Hoành Sơn Quan ngày càng xuống cấp.
Thành Đông xưa đồ sộ, vững chãi. Đi qua những thăng trầm lịch sử, tòa thành uy nghi đã bị phá hủy, thế hệ sau chỉ có thể tìm hiểu qua những tàn tích còn sót lại.
Trên đỉnh đèo Ngang, giữa 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh có Hoành Sơn quan cổ kính, người địa phương quen gọi là Cổng trời.
Tối 5/6, tại Nhà hát Thành phố, Ban Tổ chức Kỷ niệm các Ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Vang mãi bài ca Hồ Chí Minh'.
Tối 5-6, tại Nhà hát Thành phố, Ban tổ chức Kỷ niệm các ngày lễ lớn TPHCM tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Vang mãi bài ca Hồ Chí Minh', nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, 112 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
Thời xưa, kinh thành Thăng Long đã được quy hoạch từng loại cây trồng ở từng con đường hay phố phường khác nhau để tạo điểm nhấn.
Để thâu tóm quyền lực các đời vua thời kỳ Lê Trung hưng, vị chúa đầu tiên của dòng tộc họ Trịnh này đã thẳng tay sát hại nhiều quân vương.
Tôi lại có dịp ngược Lai Châu. Lại lên Mường Lễ. Đường lên Mường Lễ bao xa/ Trăm bảy mươi thác trăm ba mươi gềnh. Lần trước được chiêm bái chữ của vua Lê Thái Tổ. Lần này thì được thấy một Lai Châu đổi mới hùng hậu trong bước chạy của hơn 5.000 VĐV Runner…
Di tích lịch sử đền Hai Cô tọa lạc bên bờ sông Hồng, tại thôn Kim Quang, xã Kim Sơn (huyện Bảo Yên).
Những tên làng, xã nghe quen thuộc thân thương như Bình An, Phú Hội, Xuân An, Xuân Hội, Hòa Thuận, Hưng Long, Bình Hưng… đa phần là những tên làng, xã nơi cố hương. Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết trong bài thơ Đất nước: 'Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân. Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái'.
Sáng 11/2, UBND xã Kim Sơn (Bảo Yên) tổ chức khai mạc Lễ hội đền Hai Cô xã Kim Sơn năm 2023.
Sau thời Nam Tống, khi khí hậu ổn định và nước sông Hoàng Hà được chuyển hướng sang sông Hoài để đổ ra biển. Hệ quả là Lương Sơn Bạc bị mất nguồn cung cấp nước và dần dần bị thu hẹp.
Lễ hội thượng nguyên đền Linh Nha (Can Lộc - Hà Tĩnh) được tổ chức đầu xuân mới nhằm góp phần bảo tồn, phát huy những giá trị di sản văn hóa, giáo dục truyền thống yêu nước của dân tộc.
Rạng sáng 5/2 (15 tháng Giêng), hàng vạn người dân đã có mặt tại khuôn viên bên ngoài đền Trần để vào lấy ấn
Sáng 29-1, tại Đền thờ Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, xã Đường Lâm, Thị ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thị xã Sơn Tây trang trọng tổ chức Lễ giỗ Anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng nhân 1.225 năm ngày mất của ông (798-2023).
Lịch sử phong kiến Việt Nam từng có giai đoạn chuyên tổ chức các cuộc tử chiến giữa voi và hổ để làm nghi thức tế thần. Thậm chí, triều đình còn cho xây dựng một đấu trường chuyên phục vụ hoạt động này.
Trò diễn Xuân Phả dân gian, là trò diễn độc nhất vô nhị được kết tinh cùng nghệ thuật cung đình, tạo nên những tiết mục hát múa đặc sắc, mô tả cảnh các quốc gia lân bang đến chúc mừng Hoàng đế nước Việt xưa.
Theo quan niệm người xưa, trong những ngày Tết Nguyên đán có những phong tục nên làm, điều kiêng kỵ của mọi vùng miền để có được niềm vui, sự may mắn cả năm.