Người đan sọt thành mãnh tướng bách chiến bách thắng, ông là ai?

Xuất thân nhà nông, phải đan sọt để kiếm sống, ông trở thành một danh tướng chưa bao giờ thất bại trong các trận chiến.

'Thần y' - Vở chèo thành công của Nhà hát Nghệ thuật truyền thống tỉnh

Sau thành công của nhiều vở diễn với kịch bản được phóng tác từ những câu truyện cười dân gian, tháng 9/2024, Nhà hát Nghệ thuật truyền thống tỉnh tiếp tục dàn dựng và tổ chức công diễn vở chèo 'Thần y' (tác giả kịch bản: Nguyễn Sỹ Sang; đạo diễn: NSƯT Lê Thanh Tùng; âm nhạc: nhạc sĩ, NSƯT Đào Tuấn Hải; thiết kế mỹ thuật: họa sĩ, NSƯT Đậu Quang Anh; biên đạo múa: NSƯT Thanh Vân).

Khám phá hai di tích lịch sử sắp 'lên đời' ở Biên Hòa

Thành cổ Biên Hòa và quảng trường Sông Phố là hai di tích lịch sử có tầm quan trọng đặc biệt của thành phố Biên Hòa nói riêng và tỉnh Đồng Nai nói chung.

Vị vua hiếu thảo bậc nhất sử Việt, tự dâng roi mây lên mẹ xin chịu đòn là ai?

Trong lịch sử Việt Nam, vị vua này là tấm gương sáng về lòng hiếu thảo xưa nay hiếm có.

Di nguyện

Các cụ kể, ngày xưa, cứ độ vài năm nhà vua lại hạ chiếu cho quan quân về làng Dôi tuyển lựa mỹ nữ vào cung. Vận nước lụi tàn, giặc tràn về, một cung nữ đem theo ấu chúa lánh nạn về đây. Giặc truy đến, người cung nữ ôm ấu chúa nhảy xuống cái giếng ấy tự trẫm. Giặc cho chèn lên miệng giếng bằng tảng đá xanh lớn. Thương xót, người dân lập cái am nhỏ phía trên tảng đá xanh để hương khói cho hai người xấu số.

Vị vua duy nhất tử trận trong sử Việt là ai?

Đây là vị vua của triều đại nhà Trần, có lòng dũng cảm nhưng vì nóng vội đánh bại kẻ địch nên bại trận.

Thành Biên Hòa - vẻ đẹp di tích cổ giữa lòng thành phố

Vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai được biết đến với nhiều khu di tích, danh lam thắng cảnh nổi bật như: Văn miếu Trấn Biên, chùa Ông, khu danh thắng Bửu Long... Nhưng dường như, có một di tích đã bị lãng quên nằm ngay trong lòng thành phố. Tọa lạc tại phường Quang Vinh, thành phố Biên Hòa, Di tích lịch sử cấp quốc gia Thành Biên Hòa là địa điểm tham quan không kém phần thú vị với du khách gần xa.

Người phụ nữ 3 lần từ chối làm vợ vua

Chuyện bà chúa Hến 3 lần từ chối lấy vua Lê Hoàn có lẽ là một trong những giai thoại kỳ lạ nhất trong lịch sử nước ta thời phong kiến.

Giai thoại phong thủy ly kỳ của giếng nước đặc biệt nhất xứ Huế

Chúa Nguyễn cho người tìm hiểu xem thầy phong thủy đã trấn yểm như thế nào thì không một ai được rõ. Chỉ nghe lời đồn là một chiếc giếng đã được thầy phong thủy đào ở đâu đó trong dãy núi này...

Hòa Thân che giấu của cải kếch xù thế nào mà không bị trộm?

Tham quan Hòa Thân tích cóp được số của cải tương đương số tiền mà quốc khố nhà Thanh mất 15 năm mới thu được. Cách Hòa Thân cất giấu gia sản kếch xù khiến nhiều người 'sốc'.

Lối sinh hoạt khác người của Từ Hi khiến người hầu 'sợ xanh mặt'

Cuộc sống riêng tư của Từ Hi Thái hậu qua dã sử luôn được nhiều người quan tâm. Lối sinh hoạt của nhân vật quyền lực hàng đầu lịch sử Trung Quốc nhiều lần gây rúng động.

Vén màn lối sinh hoạt của Từ Hi Thái Hậu khiến người hầu 'sợ xanh mặt', hậu thế rúng động

Cuộc sống riêng tư của Từ Hi Thái qua dã sử luôn được nhiều người quan tâm. Lối sinh hoạt của nhân vật quyền lực hàng đầu lịch sử Trung Quốc nhiều lần gây rúng động.

Đền Quan ghi dấu nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, quân sự

Tọa lạc ở phường biên giới Lào Cai (thành phố Lào Cai), đền Quan là một trong những di tích quan trọng, còn lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, quân sự. Thuở xưa, đây là nơi ghi dấu công lao to lớn của quân đội nhà Trần do Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn chỉ huy lên trấn ải vùng biên giới Lào Cai.

Hơn 200 năm, Truyện Kiều vẫn mới

Nguyễn Du (1765-1820), tên tự Tố Như, sinh tại Hà Tĩnh, mất tại Huế. Ông được biết đến là Đại thi hào của dân tộc Việt Nam và Danh nhân văn hóa thế giới. Truyện Kiều, tác phẩm của ông, đã được đón nhận nhiệt liệt khi ra mắt và có sức sống mãnh liệt dù đã trải qua mấy trăm năm.

Cần có tấm biển giới thiệu tóm tắt lịch sử Thành Đông

TP Hải Dương cần có tấm biển ghi tóm tắt về lịch sử Thành Đông để người dân hiểu hơn về nơi mình đang sống.

Nhà tù cổ nhất Côn Đảo tạm ngưng đón khách

Theo thông tin từ Trung tâm Bảo tồn Di tích Quốc gia Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), từ ngày 1/3, di tích trại giam Phú Hải, nhà tù cổ nhất của hệ thống sẽ tạm ngưng đón khách.

Nhà tù cổ nhất Côn Đảo tạm ngưng đón khách

Theo thông tin từ Trung tâm Bảo tồn Di tích Quốc gia Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), từ ngày 1/3, di tích trại giam Phú Hải, nhà tù cổ nhất của hệ thống Nhà tù Côn Đảo sẽ tạm ngưng hoạt động đón khách tham quan để phục vụ công tác trùng tu, bảo tồn, tôn tạo di tích.

Tưng bừng lễ hội đền Hai Cô xã Kim Sơn

Ngày 1/3, UBND xã Kim Sơn (huyện Bảo Yên) phối hợp với Ban Quản lý di tích và phát triển du lịch huyện Bảo Yên tổ chức Lễ hội đền Hai Cô xã Kim Sơn năm 2024.

Làng Sình vào hội vật

Mỗi năm, cứ vào ngày 10 tháng Giêng âm lịch, Lễ hội đấu vật truyền thống làng Sình lại được tổ chức tại khu vực đình làng Lại Ân (còn gọi là làng Sình), xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là một hoạt động văn hóa truyền thống, giàu tinh thần thượng võ và không thể thiếu của người dân địa phương.

Hàng nghìn du khách đội mưa, trắng đêm dự lễ khai ấn đền Trần

Đêm 23/2, (tức 14 tháng Giêng âm lịch), tại Khu Di tích lịch sử văn hóa đền Trần-chùa Tháp (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) đã diễn ra Lễ khai ấn đền Trần Xuân Giáp Thìn 2024.

Độc đáo Hội vật làng Sình ở Huế

Ngày 19-2, tức ngày mùng 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn, diễn ra Hội vật làng Sình lớn nhất tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Kỷ niệm 1226 năm ngày giỗ Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng

Sáng nay 17/02, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến dự Lễ tưởng niệm 1226 năm ngày giỗ Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, để tưởng nhớ công đức vị anh hùng dân tộc. Cùng dự có: Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội Nguyễn Lan Hương; Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Minh Hải;

Cúng giao thừa sao cho đúng?

Cúng giao thừa là nghi thức không thể thiếu trong mỗi đêm 30 Tết. Gia đình nào cũng muốn chuẩn bị thật tốt, đầy đủ các nghi thức cúng lễ.

Vì sao không cúng giao thừa trên sân thượng chung cư?

Ở các đô thị lớn, nhiều gia đình sinh sống, đón và làm lễ cúng giao thừa tại chung cư. Tuy nhiên, chuyên gia phong thủy lưu ý không nên cúng tại sân thượng.

Thượng thư kể chuyện về vị chúa Nguyễn đầu tiên

Cuộc đời, công lao vị chúa Nguyễn đầu tiên đã được Thượng thư Nguyễn Hữu Bài ghi chép lại.

Gà cúng nên đặt quay ra hay quay vào?

Đặt gà lên mâm cỗ cúng trong các dịp giỗ, tết, nhiều người băn khoăn về việc nên để ở vị trí nào, theo hướng quay ra hay quay vào.

Từ Hi Thái hậu luôn ngậm 2 quả óc chó khi trang điểm, vô tình làm rơi xuống nước liền dựng hẳn con đập để tìm lại

Có lẽ không ít người cảm thấy khó hiểu và tò mò về lý do Từ Hi Thái hậu luôn ngậm hai quả óc chó mỗi khi trang điểm.

Gìn giữ văn hóa xưa ngày cận Tết: Kế thừa và phát huy phong tục xưa như nào trong cuộc sống hiện đại

'Văn hóa truyền thống mất đi là điều không thể sám hối. Đã đến lúc cần phải coi biên giới là một khái niệm và mở. Đã đến lúc coi cái đẹp của nước Việt, văn hóa Việt, truyền thống Việt cũng là biên giới. Nếu để mất văn hóa là mất nước.' – Chia sẻ của họa sĩ Lê Thiết Cương trong một buổi tọa đàm với các bạn sinh viên ngành nghệ thuật tại Hà Nội về sự gìn giữ và phát triển những nét văn hóa truyền thống Việt đang dần biến mất.

Nguyễn Công Trứ dùng tâm thành thực thu phục cường bạo

Nguyễn Công Trứ đã giúp vua Minh Mệnh dẹp được loạn Nùng Văn Vân nhờ 'có tâm địa thành thực, cảm phục được bọn cường bạo' và chiến pháp táo bạo - tổ chức một đội quân cảm tử.

Nguyễn Huệ trọng dụng tài ngoại giao của Ngô Thời Nhiệm

Cụ Phương Đình cho ông Nhiệm là 'công danh chi sĩ', thực là xác luận... ông là người muốn có công danh sự nghiệp ở đời, không chịu theo thói thường cùng đời chìm nổi.

Cung nữ Trung Quốc sợ chết khiếp khi phải làm chuyện động trời nào?

Dưới thời phong kiến, cung nữ Trung Quốc phải làm nhiều công việc vất vả, nặng nhọc trong suốt cả ngày. Trong số này, họ sợ nhất, 'sống không bằng chết' là phải đi làm nhiệm vụ thủ lăng.

Bỏ cát vào cháo cứu trợ, vì sao Hòa Thân không bị phạt còn được vua Càn Long khen thưởng?

Dù có bị tiếng xấu muôn đời nhưng không thể phủ nhận rằng Hòa Thân chính là đại thần 'được lòng' Càn Long nhất.

Vì sao thủ lăng khiến cung nữ sống không bằng chết?

Không phải lãnh cung, không phải lưu đày, chỉ cần nhắc đến hai từ này, rất nhiều cung nữ bỏ trốn, thậm chỉ tự làm mình tàn phế để không phải đi.

Nguyễn Huy Kỷ: Văn quan mưu lược và nhân hậu

Theo cuốn Long Châu Nguyễn Huy tộc phổ (Long châu phổ ký của dòng họ Nguyễn Huy) và sách 'Đại Nam liệt truyện' (Quốc sử quán triều Nguyễn) cho biết: Nguyễn Huy Kỷ (sinh năm 1819) tự Hòa Khanh, hiệu Châu Trang, quê ở xã Yên Vực tổng Từ Minh, nay là phố Yên Vực, phường Tào Xuyên, TP Thanh Hóa. Năm Tân Sửu (1841) ông đã đỗ cử nhân trong kỳ thi Ân khoa.

Quan ải khiến Quảng Bình và Hà Tĩnh tranh chấp 20 năm qua giờ ra sao?

Hoành Sơn Quan cổ kính - Quan ải tồn tại gần 200 năm nay được xây dưới thời nhà Nguyễn đang bị lãng quên nên dần xuống cấp và nguy cơ trở thành phế tích do sự tranh chấp dai dẳng giữa Quảng Bình và Hà Tĩnh.