Bộ Công Thương gia hạn điều tra chống lẩn tránh thuế với đường mía thêm 2 tháng

Thời hạn điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía được gia hạn thêm 02 tháng. Theo đó thời hạn kết thúc điều tra vụ việc là ngày 21 tháng 7 năm 2022...

Gia hạn thêm 2 tháng điều tra chống lẩn tránh phòng vệ thương mại với đường mía

Bộ Công Thương vừa ban hành quyết định gia hạn thời hạn điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm đường mía.

Gia hạn điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ đối với đường mía

Bộ Công thương vừa ban hành quyết định gia hạn thời hạn điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm đường mía thêm 2 tháng.

Bộ Công Thương gia hạn điều tra chống lẩn tránh phòng vệ thương mại với đường mía

Bộ Công Thương vừa ban hành quyết định gia hạn thời hạn điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm đường mía, mã vụ việc AC02.AD13-AS01

Bộ Công Thương gia hạn điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đường mía

Bộ Công Thương vừa ban hành quyết định gia hạn thời hạn điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm đường mía (AC02.AD13-AS01).

Thêm thời gian trả lời câu hỏi trong vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với đường mía

Cơ quan điều tra thông báo việc gia hạn thời gian trả lời bản câu hỏi đến trước 15h00 ngày 16 tháng 12 năm 2021 (theo giờ Hà Nội).

Ngành mía đường: Bất cập trong quan hệ mua - bán mía nguyên liệu

Nhà máy đường và người nông dân trồng mía ở Việt Nam, có thể nói là có mối quan hệ 'cộng sinh'. Thế nhưng, nhìn từ góc độ lợi ích, thì mối quan hệ này chưa có cơ sở khẳng định được có sự công bằng trong khâu tiêu thụ, mua bán mía nguyên liệu, bất cập vẫn xảy ra, mà phần thiệt thòi thì luôn luôn thuộc về những người nông dân vốn bị yếu thế trong nhiều năm qua.

Điều tra chống lẩn tránh phòng vệ thương mại đối với đường mía Thái Lan

Lượng nhập khẩu đường được khai báo có xuất xứ từ 5 nước ASEAN gồm: Lào, Campuchia, Indonesia, Malaysia và Myanmar trong giai đoạn sau khi Việt Nam khởi xướng điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp với đường mía Thái Lan (10/2020 - 6/2021) đã tăng mạnh so với giai đoạn 9 tháng trước đó...

Việt Nam điều tra dấu hiệu đường mía Thái Lan bán phá giá qua 5 nước ASEAN

Hồ sơ của ngành sản xuất mía đường trong nước đã cung cấp một số thông tin, bằng chứng cho thấy có dấu hiệu đường mía Thái Lan lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) qua 5 nước ASEAN, đặc biệt là lượng nhập khẩu gia tăng đột biến từ 5 nước ASEAN.

Bộ Công Thương chính thức điều tra chống lẩn tránh phòng vệ thương mại đối với đường mía Thái Lan

Theo Bộ Công Thương, sau khi Việt Nam khởi xướng điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đường mía Thái Lan, lượng nhập khẩu đường từ nước này đã giảm khoảng 38%, nhưng lượng nhập từ 5 nước ASEAN khác vào Việt Nam tăng tới gần 490%.

Bộ Công Thương điều tra chống lẩn tránh phòng vệ thương mại sản phẩm đường mía

Ngày 21/9, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 2171/QĐ-BCT về việc điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan bị cáo buộc lẩn tránh thông qua 5 nước ASEAN gồm: Lào, Campuchia, Indonesia, Malaysia và Myanmar trên cơ sở hồ sơ yêu cầu của đại diện ngành sản xuất trong nước và Hiệp hội Mía Đường Việt Nam.

Phòng vệ thương mại mặt hàng nhập khẩu: Vực dậy doanh nghiệp nội địa

Việc áp thuế giải pháp phòng vệ thương mại như chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với đường mía Thái Lan hay biện pháp tự vệ đối mặt hàng phân bón của Việt Nam đã làm giảm tác động cạnh tranh đối với ngành sản xuất trong nước và giúp giá các mặt hàng này tăng lên, tạo điều kiện vực dậy sản xuất cho doanh nghiệp nội địa.

Loay hoay bài toán phát triển vùng nguyên liệu mía

Yếu tố tiên quyết để duy trì và phát triển bền vững ngành mía đường đó là đảm bảo sự ổn định cho vùng nguyên liệu. Tuy nhiên, trong vài năm gần đây, vùng nguyên liệu đang sụt giảm đáng báo động, cần có các giải pháp căn cơ để ngành mía đường nội địa phát triển bền vững.

Nghịch lý giá mua tăng - diện tích mía vẫn giảm - Bài 2: Cần tiếp sức từ các chính sách phù hợp

Yếu tố tiên quyết để duy trì và phát triển bền vững ngành mía đường là đảm bảo sự ổn định cho vùng nguyên liệu. Tuy nhiên, trong vài năm gần đây, vùng nguyên liệu đang diễn ra sự sụt giảm đáng báo động, theo các chuyên gia trong ngành, rất cần có các giải pháp căn cơ để ngành mía đường nội địa phát triển bền vững và đủ sức cạnh tranh.

Ai đưa đường 'ngoại' vào diệt mía đường 'nội'?

Mỗi ki-lô-gam đường nhập từ Thái Lan rẻ hơn khoảng 4.200 đồng so với đường sản xuất trong nước. Với mức chênh lệch này, các doanh nghiệp trong nước sẵn sàng 'loại bỏ' người trồng mía ra khỏi 'cuộc chơi'.

Cổ phiếu ngược sóng

Dù VN Index liên tục thiết lập các mốc điểm lịch sử nhưng trên thị trường vẫn có rất nhiều mã đi ngược xu hướng này. Thậm chí, ngay cả CP của những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả cũng bị kéo xuống trong sự bất lực của NĐT cá nhân.

Đường Thái Lan ồ ạt vào Việt Nam: Người trồng mía chịu nhiều thua thiệt

Ngay sau khi Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) có hiệu lực, ngành đường mía trong nước đang rơi vào cảnh khó khăn hơn bao giờ hết. Đặc biệt, theo tính toán của các chuyên gia kinh tế, việc đường mía từ Thái Lan được trợ giá nhập khẩu ồ ạt vào Việt Nam, sẽ khiến cho Nhà nước có thể mất đi khoản thu lên hàng nghìn tỷ đồng.

Gia hạn điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đường mía

Bộ Công thương vừa ban hành quyết định gia hạn thời hạn điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm đường mía (AC02.AD13-AS01) từ các nước Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myamar đến ngày 21/5/2022.