Các cấu trúc kỳ lạ bao quanh các lỗ thông thủy nhiệt dưới đại dương sâu có thể giúp chúng ta giải thích về nguồn gốc sự sống.
Những vực sâu lạnh lẽo nhất dưới đáy đại dương, hay hố nhân tạo sâu nhất do con người tạo ra, nơi mà người ta nghe được vô số âm thanh gào rú kỳ lạ bên trong lòng đất. Những nơi sâu thẳm đẹp tới ngỡ ngàng nhưng chứa đựng vô vàn sự bí ẩn mà con người mới chỉ mới khám phá được một phần rất nhỏ.
Các cấu trúc kỳ lạ bao quanh các lỗ thông thủy nhiệt dưới đại dương sâu có thể giúp chúng ta giải thích về nguồn gốc sự sống.
Thứ âm thanh được mô tả giống như 'tiếng tàu vũ trụ trong phim khoa học viễn tưởng' từ rãnh Mariana đã khiến giới khoa học bối rối trong nhiều năm
Cái cây này có thể che khuất tượng Nữ thần tự do, được xem là cây cao nhất châu Á, nằm sâu trong dãy núi rất khó có thể tiếp cận được.
Một con mực ống vây lớn, còn được gọi là mực Magnapinna và được cho là loài mực sống sâu nhất dưới đại dương, vừa được Trung tâm nghiên cứu biển sâu Minderoo-UWA và Inkfish ghi lại hình ảnh bằng máy quay phim ở rãnh sâu thứ hai trên thế giới.
Theo kết quả nghiên cứu mới công bố, âm thanh bí ẩn biotwang được phát hiện lần đầu tiên gần rãnh Mariana thực chất là tiếng gọi của cá voi Bryde (Balaenoptera edeni).
Thứ âm thanh được mô tả giống như 'tiếng tàu vũ trụ trong phim khoa học viễn tưởng' từ rãnh Mariana đã khiến giới khoa học bối rối trong nhiều năm
Rãnh Mariana nằm ở phía tây Thái Bình Dương và là rãnh đại dương sâu nhất thế giới với độ sâu lên tới 11.034 mét.
Thế giới thải ra 57 triệu tấn rác thải nhựa mỗi năm, có từ các đại dương sâu nhất. Hơn 2/3 trong số đó đến từ Nam bán cầu.
Nếu ném 1 viên gạch xuống rãnh Mariana với độ sâu 11.000m, áp lực của nước sẽ làm tan vỡ trí tưởng tượng của bạn.
Trong những năm 1960, hầu hết mọi người trên thế giới đều hướng ánh mắt về phía bầu trời để tìm kiếm những điều mới lạ.
Rãnh Mariana là một địa điểm bí ẩn ẩn sâu trong lòng đất, nằm ở vùng biển rộng lớn phía Tây Thái Bình Dương, cách quần đảo Mariana khoảng 200 km.
Khi nghiên cứu về rãnh Mariana - rãnh sâu nhất thế giới, các nhà khoa học phát hiện ra mỗi năm có tới 3 tỷ tấn nước biển bị rãnh sâu này 'nuốt chửng'
Con người luôn chứa đầy trí tưởng tượng vô hạn. Giả thuyết về thế giới bên trong đã được đưa ra từ trước, nhưng nghiên cứu khoa học cho chúng ta biết rằng, trái đất được cấu tạo bởi 3 phần: lõi, lớp vỏ và lớp vỏ.
Sự cố tàu Titan khiến ngành công nghiệp phát triển tàu lặn cá nhân lao đao. Tuy nhiên, bất chấp điều đó, một số tỷ phú, triệu phú vẫn chưa nguôi tham vọng khám phá biển sâu.
Cuộc đua khoan sâu hơn vào Trái đất đã khơi dậy một cuộc cạnh tranh khoa học toàn cầu gợi nhớ đến cuộc chạy đua vào vũ trụ trước đây. Năm 1970, các nhà địa chất Liên Xô đã thực hiện thách thức này bằng cách bố trí các cuộc tập trận của họ trên Bán đảo Kola, kéo dài về phía đông từ vùng đất Scandinavi.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học California - San Diego đã chế tạo ra một loại nhựa có nguồn gốc thực vật và có thể phân hủy sinh học.
Cuộc chiến giữa Ukraine với Nga ở Biển Đen và của Mỹ ở Biển Đỏ đã cho thấy tầm quan trọng của tàu không người lái trong chiến tranh hiện đại.
Theo trang SCMP, thời tiết khắc nghiệt do biến đổi khí hậu gây ra đã khiến các quốc gia châu Á đã phải đối mặt với những khó khăn nhất định vào năm 2023, ảnh hưởng đến nguồn cung gạo và hệ sinh thái đại dương trong khu vực.
Rãnh Mariana là nơi sâu nhất trên trái đất, nằm dưới đáy Thái Bình Dương gần quần đảo Mariana, bắt đầu từ Iwo Jima ở phía bắc và gần đảo Yap ở phía tây nam.
Một hẻm núi lửa khổng lồ vừa hình thành trên bề mặt Mặt Trời, được mô tả là có bề rộng gấp đôi lãnh thổ Mỹ và chiều dài gần bằng 8 Trái Đất xếp cạnh nhau.
Nếu Trung Quốc có thể dẫn đầu trong hoạt động khai thác dưới đáy biển, nước này thực sự có cơ hội tiếp cận tất cả các khoáng sản quan trọng cho nền kinh tế xanh thế kỷ 21.
Nghiên cứu mới đây cho thấy, rãnh Mariana nuốt chửng khoảng 3 tỷ tấn nước biển mỗi năm. Tuy nhiên, tại sao mực nước biển vẫn không thay đổi nhiều dù đã bị tiêu thụ một lượng nước khổng lồ như vậy?
Điểm sâu nhất thế giới trên đất liền đạt độ sâu 3,5km dưới mực nước biển, chỉ kém độ sâu của các rãnh đại dương.
Mariana là rãnh đại dương sâu nhất thế giới với điểm sâu nhất khoảng gần 11.000m, hơn chiều cao của đỉnh Everest khoảng 2.100m.
Ngày nay, sự tiến bộ của công nghệ đã giúp con người thám hiểm những nơi xa xôi nhất trên Trái đất. Thế nhưng, các nhà khoa học lại cho biết có nhiều địa danh không thể đặt chân tới vì những lý do khác nhau. Đó là những nơi nào? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Theo nghiên cứu của các chuyên gia, Mariana - rãnh đại dương sâu nhất thế giới 'nuốt' khoảng 3 tỷ tấn nước biển mỗi năm. Tuy nhiên, mực nước biển không bị giảm. Vì sao lại vậy?
Nhà virus học hải dương Min Wang, Trường ĐH Hàng hải Trung Quốc, vừa công bố phát hiện một loại virus mới có tên vB_HmeY_H4907, được tìm thấy ở độ sâu 8.839 m bên trong rãnh Mariana.
Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy một loại virus mới, được xác định là thể thực khuẩn, ở độ sâu 8.900 m dưới Thái Bình Dương.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã phát hiện một loại virus mới ẩn nấp dưới đáy rãnh Mariana, nơi sâu nhất trên Trái đất.
Hàng triệu năm về trước, động vật khổng lồ phổ biến hơn rất nhiều so với thời điểm hiện tại. Sau đây là bộ ba 'quái vật' đồ sộ nhất từng sống trên Trái Đất.
Cái tên Mariana Web xuất phát từ rãnh đại dương sâu nhất trên Trái Đất, rãnh Mariana, nằm ở phía tây Thái Bình Dương và đạt tới độ sâu 11.034 mét.
Theo nhiều nghiên cứu, cá ăn rác thải nhựa bởi khi phân hủy, nhựa thành những mảnh nhỏ có kích thước tương tự như sinh vật phù du. Ngooài ra, các mảnh nhựa trong môi trường mặn của nước biển hoặc đại dương tiết ra thứ mùi giống như những sinh vật phù du.