Người đan sọt thành mãnh tướng bách chiến bách thắng, ông là ai?

Xuất thân nhà nông, phải đan sọt để kiếm sống, ông trở thành một danh tướng chưa bao giờ thất bại trong các trận chiến.

Tiến sĩ Lý Trần Thản - Niềm tự hào của quê hương Lê Xá

Là nhà khoa bảng văn võ kiêm toàn, Tiến sỹ Lý Trần Thản là một trong những người được phong tặng nhiều chức tước, phẩm hàm dưới thời phong kiến. Với quê mẹ, mảnh đất ông sinh ra và lớn lên, Tiến sĩ Lý Trần Thản là người khai khoa đất học Lê Xá, có công dạy chữ, giúp dân... Tiến sĩ Lý Trần Thản mãi là niềm tự hào của dòng họ Lý Trần và quê hương Lê Xá.

Ngựa bất kham thôi phó về Bồng Báo

Mỗi khi cùng NSND Tiến Thọ về quê Bồng Báo, ông lại ngân nga cái câu ấy có trong tích trò khuyết danh Quan Âm Thị Kính. Hình như trong lộ trình thành danh, Lê Tiến Thọ đã sớm làu thuộc câu hát về miền quê mình có vùng đất xưa mang tên cái tên rất cổ. Vùng đất ấy có nếp rèn cặp người, những 'đối tượng' cỡ như Thị Kính…

Vị tướng từ chàng đan sọt thành mãnh tướng bách chiến bách thắng: Giáo đâm thủng đùi không kêu

Xuất thân từ nông dân, đan sọt để kiếm sống, ông trở thành 1 danh tướng thời Trần chưa bao giờ thất bại trong các trận chiến, là con rể của 1 trong những vị đại tướng tài ba nhất lịch sử phong kiến Việt Nam.

NSND Vũ Kim Dung: 'Còn một hơi thở tôi vẫn còn ngâm thơ'

Từ thập niên 70 của thế kỷ trước, giọng ngâm thơ Vũ Kim Dung đã được thính giả biết đến qua sóng phát thanh Tiếng nói Việt Nam. Một chất giọng đẹp, đầy đặn, sâu lắng, như sinh ra để dành cho ngâm thơ. Chính Tiếng thơ đã góp phần làm nên thành công của NSND Vũ Kim Dung và cũng từ Tiếng thơ, bà đã bước đến những miền không gian khác nhau.

Lý Công Uẩn – ý nghĩa tên của vua Lý Thái Tổ

Lý Công Uẩn, sinh năm Giáp Tuất (974), người châu Cổ Pháp (thuộc Từ Sơn, Bắc Ninh). Hơn 10 năm tu tâm dưỡng tính, tu tập học hành dưới mái nhà Phật và được sự rèn cặp của Thiền sư Vạn Hạnh, Lý Công Uẩn trở thành một người có học vấn và trí tuệ

Trạng nguyên Nguyễn Thiến | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 18/11/2023

Trạng nguyên Nguyễn Thiến, hiệu là Cảo Xuyên, sinh năm 1495 tại làng cổ Canh Hoạch. Từ nhỏ, ông đã được rèn cặp, lại thêm chăm chỉ, chịu khó học hành cùng với tư chất thông minh hơn người, khoa thi Nhâm Thìn năm 1532, niên hiệu Đại chính thứ 3, đời vua Mạc Đăng Doanh, Nguyễn Thiến đã thi đỗ Đệ nhất Giáp, Tiến sĩ cập Đệ Đệ nhất danh. Sau khi đỗ Trạng nguyên, ông được vua tôi nhà Mạc vô cùng trọng dụng.

Công đoàn Dệt may Việt Nam: Xuất sắc vượt qua nhiệm kỳ đầy sóng gió

Trong bối cảnh chung của đất nước, nhiệm kỳ 2018 – 2023, Công đoàn Dệt may Việt Nam gặp không ít khó khăn, sóng gió nhưng đã xuất sắc vượt qua.

Nhà khoa bảng văn võ toàn tài làng Lê Xá

Xuất thân từ một nhà khoa bảng, Tiến sĩ Lý Trần Thản lại lĩnh nhiều chức vụ quan võ, tham gia dẹp loạn, tiễu phỉ…

NSƯT Việt Hoàn - 'chàng Trương Chi ' của làng nhạc đỏ hồi ấy, bây giờ…?

Những năm cuối của thập niên 90, ca sĩ Việt Hoàn được giới âm nhạc mệnh danh là 'chàng Trương Chi của làng nhạc đỏ'… Bây giờ anh vẫn vậy, có khác chăng chỉ là sự thành đạt và giàu có…

Sắc xuân trên quê hương Nguyễn Du

Trở lại Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh - quê hương của Đại thi hào Nguyễn Du khi sắc xuân đang ngập tràn trên khắp đường làng, ngõ xóm càng cảm nhận sự đổi thay của vùng đất khoa bảng này.

Hai ''gương mặt vàng'' điền kinh học sinh toàn quốc

Giải Điền kinh học sinh toàn quốc do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tổ chức vừa kết thúc tại thành phố Huế với thành tích rất vui của đoàn Sở GDĐT tỉnh Lâm Đồng: 4 huy chương, trong đó có 2 huy chương Vàng của học sinh lớp 9 và lớp 11.

'Nợ nước non', một tác phẩm xúc động về Chủ tịch Hồ Chí Minh

'Nợ nước non' (NXB Văn học, 2022), quyển mở đầu bộ ba tác phẩm về thân thế, cuộc đời cách mạng, sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, thống nhất đất nước và tiến lên chủ nghĩa xã hội của Chủ tịch Hồ Chí Minh mà nhà văn, nhà viết kịch Nguyễn Thế Kỷ ấp ủ thai nghén từ lâu, cuối cùng cũng đã ra mắt với đông đảo độc giả vào trung tuần tháng 5 năm 2022.

Thần tượng âm nhạc ở đâu khi không còn gameshow

Ca sĩ nhí Hồ Văn Cường sau 5 năm đăng quang 'Thần tượng âm nhạc nhí 2016' được ca sĩ Phi Nhung nhận làm con nuôi. Hồ Văn Cường may mắn vì được ca sĩ Phi Nhung nuôi ăn học, và rèn cặp em học hát, rồi đưa em đi biểu diễn chung nhiều sân khấu hải ngoại. Phải khẳng định Cường được nhiều khán giả ái mộ giọng hát như hôm nay phần lớn là nhờ sự rèn cặp của ca sĩ Phi Nhung.

Vinh quang và trọng trách người thầy

Trong xã hội Việt Nam, người thầy luôn được kính trọng bằng tất cả tấm lòng. Trong suốt sự nghiệp 'trồng người', người thầy luôn khẳng định giá trị cao cả của nghề giáo trong xã hội bằng tri thức, đạo đức trước các thế hệ học trò thân yêu…

Có một tình yêu như thế

Tôi sững người khi thấy cạnh mộ cậu là tấm bia ghi tên liệt sĩ Trần Thị Trất. Mẹ tôi cho hay chồng sau của mợ đã đưa mợ từ Nghĩa trang Liệt sĩ Cự Nẫm về...

'Bệ đỡ' cho em cất cánh bay cao

Đó là tâm sự của Trung úy Tống Xuân Diệu, phi công kiêm dẫn đường, Phi đội 3, Lữ đoàn 918, Quân chủng Phòng không-Không quân (PK-KQ) khi kể về người thầy đầu tiên và cũng là người anh trai của mình-Thiếu tá Tống Quang Duy, giảng viên, Bộ môn Dẫn đường-Ứng dụng chiến đấu, Khoa Chỉ huy tham mưu, Trường Sĩ quan Không quân (SQKQ).

75 năm ngày Độc lập: Cái thuở ban đầu dân quốc ấy

Xin mượn lời thơ của Xuân Diệu để phần nào giải mã cái tình cùng nhiệt huyết của những lương dân Việt trước làn gió mới Cách mạng tháng Tám và Độc lập dân tộc.

Phạm Ngũ Lão - vị tướng bách chiến, bách thắng

Điều đáng nói, vị tướng này dường như là truyền nhân của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Đây là vị tướng có nhiều nét tương đồng với Trần Quốc Tuấn, cả về tài năng chỉ huy quân sự, lẫn lòng trung thành với vua, với đất nước. Họ đều là những người bách chiến, bách thắng.

Chuyện thú vị về hai thầy giáo nổi danh thời Trần

Nhắc đến những nhà giáo nổi tiếng thời Trần, bậc 'vạn thế sư biểu' Chu Văn An là người được đời biết đến nhiều hơn cả. Tuy nhiên, ngoài Chu Văn An, thời Trần còn để lại tên tuổi của nhiều vị danh sư khác như Lê Phụ Trần, Nguyễn Thánh Huấn, Lê Văn Hưu, Trần Cụ….

Nhà báo Phan Thanh Phong: Gia đình - nơi ai cũng muốn quay về

Loạt bài 'Thương hiệu Việt Nam' của nhóm tác giả, trong đó có nhà báo Phan Thanh Phong thuộc Liên Chi hội Nhà báo báo Nhân Dân, đã giành được giải A Báo chí Quốc gia lần thứ XIII. Là Trưởng ban Nhân Dân hàng tháng, nhà báo Phan Thanh Phong không những đảm đương, hoàn thành tốt các trách nhiệm của mình, mà còn luôn tận tâm chăm sóc gia đình và nuôi dạy con cái nên người. Chị chia sẻ về mái ấm gia đình của mình:

Chuyện Cô Tô: Vận hội Long Vân

Chúa đảo Cô Tô mới không phải nguyên những Bí thư Tỉnh Đoàn như các khóa trước mà nguyên là Phó Trưởng ban thường trực Ban xúc tiến đầu tư tỉnh Quảng Ninh.

Công đoàn Dệt May Việt Nam: Kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Công Đoàn Việt nam, tôn vinh CB, CNLĐ tiêu biểu ngành Dệt May

Ngày 13/7/2019, tại Hà Nội, Công đoàn Dệt May Việt Nam đã tổ chức Lễ kỷ niệm 90 năm ngày thành lập công đoàn Dệt May Việt Nam và tôn vinh 50 CB, ĐV cùng 90 CNLĐ tiêu biểu ngành Dệt May.

Chuyện ở làng Lon

'Làng lớn Biện Thượng từ đời thượng cổ (Lê sơ) do ba làng hợp lại. Mỗi làng mang tên một con vật. Làng Báo to nhất. Bồng, Báo là địa danh cổ có tiếng về đất học hành cũng như cái đức rèn cặp người. Lon là giống vật chỉ con cầy hương lanh lẹ đi đâu cũng tiết ra thứ xạ thơm lừng. Nếu cứ ồn ào cái chuyện LON là 'phản cảm', thì làng Lon quê tôi chắc phải… đổi tên'