Tối 18/11, tại không gian chính của sự kiện Tuần Văn hóa – Du lịch (VH-DL) diễn ra chương trình
Trong 2 ngày (17-18/11), tại bản Hán, xã Chiềng Pha, huyện Thuận Châu, Trung tâm Truyền thông Văn hóa huyện đã tổ chức phục dựng Lễ hội Láng Pang Ả của đồng bào dân tộc La Ha.
Giải đua ngựa không yên được tổ chức dịp Festival Hoa Đà Lạt lần thứ X, hứa hẹn sẽ có những màn trình diễn cực kỳ gay cấn, thu hút nhiều du khách đến với lễ hội.
Dự ngày hội đoàn kết toàn dân tộc tại Đắk Lắk, Bộ trưởng Lương Tam Quang khẳng định, nhân dân là trung tâm của mọi chủ trương, chính sách.
Tối 16/11, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt - Di tích khảo cổ Hang xóm Trại, Mái đá Làng Vành và Khai mạc Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh năm 2024.
Aar veh cân đưh là món cháo đặc sản được lưu giữ qua nhiều đời của người Pa Kô. Đây là món ăn thường được nấu chủ yếu vào các dịp lễ, tết hay những lúc nhà có khách quý đến thăm chơi.
Ngày 16/11, tại Nhà truyền thống bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc Thái, xã Chiềng Sàng, huyện Yên Châu, đã tổ chức Lễ hội mừng cơm mới lần thứ nhất năm 2024.
Tối ngày 15/11/2024, Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình tổ chức lễ cầu ngư, thả hoa đăng trên sông Đà. Đây là một trong những hoạt động đầu tiên trong chuỗi sự kiện 'Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Hòa Bình năm 2024' diễn ra từ ngày 15 - 23/11/2024 tại thành phố Hòa Bình.
Tối 15/11, Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình tổ chức lễ cầu ngư, thả hoa đăng trên sông Đà. Đây là một trong những hoạt động đầu tiên trong chuỗi sự kiện 'Tuần Văn hóa-Du lịch tỉnh Hòa Bình năm 2024' diễn ra từ ngày 15 đến 23/11/2024 tại thành phố Hòa Bình.
Chiều 15-11, UBND phường Hoa Lư (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) tổ chức ra mắt tour du lịch trải nghiệm văn hóa cộng đồng tại làng Ơp.
Nhờ chuyển đổi diện tích đất trồng mía, bắp kém hiệu quả sang trồng cây cào để ủ rượu cần, nhiều thành viên của Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp xã Kông Pla (huyện Kbang) và một số hộ dân trên địa bàn xã đã cải thiện thu nhập, ổn định cuộc sống.
Tối 15/11, Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ cầu ngư, thả hoa đăng trên sông Đà. Đây là một trong những hoạt động đầu tiên trong chuỗi sự kiện 'Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Hòa Bình năm 2024' diễn ra từ ngày 15 - 23/11/2024 tại thành phố Hòa Bình.
Chào mừng Festival Hoa Đà Lạt lần thứ X - năm 2024 và kỷ niệm 20 năm thành lập huyện Đam Rông (30/12/2004 - 30/12/2024), tối 14/11, huyện Đam Rông tổ chức Lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa - Thể thao các dân tộc và Liên hoan văn hóa Cồng chiêng huyện Đam Rông lần thứ II năm 2024.
Tối 14/11, tại Cung Văn hóa tỉnh đã diễn ra Chương trình nghệ thuật chào mừng Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình lần thứ IV, năm 2024. Dự chương trình nghệ thuật có đồng chí Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; đồng chí Bạch Công Điệu, nguyên Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, các sở, ban, ngành tỉnh cùng các đại biểu dự Đại hội và đông đảo nhân dân trên địa bàn thành phố Hòa Bình.
Ngày 13-11, Hội đồng đánh giá sản phẩm OCOP thị xã Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) tiến hành đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2024.
Sáng 13/11, tại Trung tâm Văn hóa huyện Hoài Ân đã diễn ra 'Phiên chợ quê vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi huyện Hoài Ân' (tỉnh Bình Định). Bày bán, giới thiệu nhiều sản phẩm nông sản địa phương, sản phẩm truyền thống, Phiên chợ quê thu hút sự tham gia của nhiều bà con đồng bào dân tộc thiểu số.
Từ ngày 15 - 23/11 sẽ diễn ra Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Hòa Bình năm 2024 với nhiều trải nghiệm, hoạt động thú vị, mang đậm bản sắc các dân tộc trên địa bàn tỉnh.
Theo Ban tổ chức, từ ngày 15 - 23/11/2024, tại TP Hòa Bình sẽ diễn ra Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh năm 2024.
Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Hòa Bình năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 15 - 23/11 tại thành phố Hòa Bình. Lễ khai mạc diễn ra tối 15/11 tại Quảng trường Hòa Bình với điểm nhấn là Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt di tích khảo cổ Hang xóm Trại và Mái đá làng Vành, huyện Lạc Sơn. Tuần Văn hóa - du lịch diễn ra với chuỗi hoạt động đặc sắc, hấp dẫn: Lễ cầu ngư và thả hoa đăng trên sông Đà; Liên hoan trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc tỉnh; Đêm hội rượu cần... Công tác chuẩn bị đang được gấp rút hoàn thành, tạo không khí hứng khởi, vui tươi chào đón ngày hội lớn.
Đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hòa Bình, Trưởng Ban tổ chức vừa chủ trì họp báo giới thiệu các hoạt động Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Hòa Bình năm 2024. Dự họp báo có lãnh đạo các sở, ngành, địa phương và phóng viên các cơ quan thông tấn, báo chí Trung ương, địa phương.
Sáng 5/11, UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức họp báo giới thiệu các hoạt động Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Hòa Bình năm 2024. Đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hòa Bình, Trưởng Ban tổ chức chủ trì họp báo. Dự họp báo có lãnh đạo các sở, ngành, địa phương và phóng viên các cơ quan thông tấn, báo chí Trung ương, địa phương.
Bản tin hôm nay có những nội dung sau: Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy Huỳnh Quang Thái dự Ngày hội Đại đoàn kết tại Chư Sê; Người dân Kông Pla tăng thu nhập từ trồng cây ủ rượu cần; Hơn 1 tỷ đồng hỗ trợ hộ nghèo; Chư Pưh xử lý nghiêm cơ sở chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường…
Dân tộc Mường có 92.074 người, chiếm 6,94% dân số toàn tỉnh, cư trú chủ yếu ở các huyện Phù Yên, Bắc Yên, Mộc Châu.
Tuần lễ hoa dã quỳ-núi lửa Chư Đang Ya đang tổ chức tại khu vực nhà rông làng Ia Gri (xã Chư Đang Ya, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai). Đây không chỉ là dịp để du khách chiêm ngưỡng vẻ đẹp rực rỡ của loài hoa dã quỳ, mà còn là cơ hội để thưởng thức những sản phẩm đặc trưng của địa phương.
Tối 10/11, tại Khu bảo tồn văn hóa dân tộc S'tiêng sóc Bom Bo (huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước) diễn ra bế mạc Lễ hội 'Vang mãi tiếng chày trên sóc Bom Bo'. Hàng trăm ngàn khách du lịch và người dân nô nức tham dự.
Lễ hội gồm chuỗi các hoạt động hoành tráng với sự tham gia của các ca sỹ, nghệ sỹ đến từ Hà Nội và TP HCM cùng hàng trăm diễn viên
Bá Thước có nhiều di tích, danh thắng, làng nghề... là lợi thế để huyện phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa, khôi phục, phát triển các làng nghề truyền thống.
Để tiếp tục kích cầu, phát triển du lịch, ngay trung tuần tháng 11 (từ 15 - 23.11), tỉnh Hòa Bình tổ chức sự kiện Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh năm 2024 tại thành phố Hòa Bình. Đây là sự kiện quan trọng được chuẩn bị chu đáo để giới thiệu các hoạt động văn hóa phong phú và thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư nhằm phát triển du lịch bền vững. Đồng thời, còn là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua 4 nội dung đột phá đã được tỉnh đề ra từ đầu nhiệm kỳ.
Người Tà Ôi tổ chức cúng dâng Dèng vào các dịp lễ của gia đình, làng bản. Đặc biệt là trước khi đi buôn bán Dèng ở nơi xa để tạ ơn Giàng (ông trời) đã ban cho nghề truyền thống dệt Dèng.
'Vang mãi tiếng chày trên sóc Bom Bo' đã tái hiện lại hình ảnh đồng bào dân tộc S'tiêng ngày đêm giã gạo để nuôi bộ đội trong kháng chiến
Lễ cầu ngư, thả hoa đăng trên sông Đà diễn ra từ 19 giờ 30 đến 21 giờ 30 ngày 15/11 tại khu vực hạ lưu sông, vườn hoa phố đi bộ, đường Đà Giang, phường Phương Lâm, thành phố Hòa Bình.
Sáng 8/11, Hội LHPN tỉnh Bình Định khai mạc Phiên chợ quê vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tại thị trấn Vĩnh Thạnh (huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định).
Tiếng cồng chiêng vang vọng núi rừng, mọi người hào hứng tập trung dưới chân núi lửa chờ đón tiếng trống khai mạc tuần lễ văn hóa du lịch.
Huyện Lạc Dương đang tích cực chuẩn bị các hoạt động thiết thực hưởng ứng Festival Hoa Đà Lạt lần thứ X năm 2024, kết hợp quảng bá hình ảnh vùng đất, con người và các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc trên địa bàn huyện.
Tính đến tháng 10-2024, tỉnh Bình Phước có 7 di sản được ghi vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong đó, huyện Bù Đăng có 4 di sản gồm: Tri thức dân gian, nghề thủ công truyền thống kỹ thuật chế biến rượu cần của người S'tiêng; lễ hội Cầu bông của người Kinh; nghề dệt thổ cẩm của người M'nông; nghề đan gùi và nghề dệt thổ cẩm của người S'tiêng. Ngoài ra, Bù Đăng còn là nơi duy trì nghệ thuật đánh cồng chiêng, đây là một bộ phận không thể thiếu trong không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại).
Nhờ khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh nguồn tài nguyên phong phú và nền văn hóa độc đáo, ngành du lịch tỉnh Hòa Bình có bước chuyển mình ấn tượng thời gian qua. Nhằm tiếp tục quảng bá hình ảnh, góp phần kích cầu phát triển du lịch hơn nữa, tỉnh đã chuẩn bị chu đáo cho việc tổ chức Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh năm 2024.
Ban Tổ chức Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Hòa Bình năm 2024 vừa ban hành Thông cáo cáo chí.
Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Hòa Bình năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 15 - 23/11 với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc, phong phú.
Từ ngày 15 - 23/11/2024, tại TP Hòa Bình, sẽ diễn ra Tuần văn hóa, Du lịch tỉnh Hòa Bình năm 2024. Đây là dịp để tỉnh Hòa Bình giới thiệu, quảng bá văn hóa đặc sắc của địa phương tới du khách trong và ngoài nước.
Ngày 5/11, tại UBND tỉnh Hòa Bình (TP Hòa Bình) đã diễn ra sự kiện Họp báo giới thiệu các hoạt động của Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Hòa Bình 2024. Đây là dịp để tỉnh Hòa Bình giới thiệu, quảng bá văn hóa đặc sắc của địa phương tới du khách trong và ngoài nước.
Sáng 5/11, UBND tỉnh tổ chức họp báo giới thiệu các hoạt động Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Hòa Bình năm 2024. Đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Trưởng Ban tổ chức chủ trì họp báo. Dự họp báo có lãnh đạo các sở, ngành, địa phương và phóng viên các cơ quan thông tấn, báo chí Trung ương, địa phương.
Đây là sự kiện quan trọng trong năm 2024 của tỉnh Hòa Bình với nhiều hoạt động nhằm quảng bá, giới thiệu tiềm năng, thế mạnh, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, bản sắc văn hóa độc đáo của các dân tộc tỉnh Hòa Bình, các khu du lịch trên hồ Hòa Bình. Đặc biệt, tỉnh Hòa Bình đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Hang xóm Trại và Mái đá Làng Vành.
Đồng bào dân tộc Kháng hay còn có các tên gọi khác là Xá Khao, Xá Xúa, Xá Đôn, Xá Dâng, Xá Hộc, Xá Ái, Xá Bung, Quảng Lâm, cư trú chủ yếu ở các huyện Mường La, Thuận Châu và Quỳnh Nhai. Cộng đồng dân tộc Kháng có trên 10.600 người, chiếm khoảng 0,8% dân số tỉnh Sơn La.
Cuộc đổi đời hôm nay và những trầm tích từ quá khứ xa xưa ở vùng đất dưới chân ngọn núi Lang Bian huyền thoại như đang hòa làm một. Nằm trên địa bàn huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, không gian vùng cư dân nơi đây thật sinh động, điều mà ở nhiều vùng dân tộc thiểu số khác không dễ có được. Hầu như đêm nào những buôn làng cũng nổi lửa rừng đón khách. Với tâm huyết và tài năng, những người trẻ Cơ Ho đã biến những di sản văn hóa truyền thống tộc người và cảnh sắc thiên nhiên quê hương thành một nguồn sinh kế vô cùng giá trị, một cách bảo tồn và phát huy văn hóa thật sự bền vững.
Voi được cộng đồng người Tây Nguyên xem là động vật quý hiếm, hàng năm voi được dân làng trịnh trọng làm lễ cúng sức khỏe.
Người Ê Đê trước kia theo tín ngưỡng vạn vật hữu linh, trong vòng đời người sẽ trải qua nhiều nghi lễ khác nhau, trong đó có nghi lễ cúng tháo vòng đồng, hay còn gọi là lễ cúng trưởng thành. Trải qua nghi lễ này, chàng trai hay cô gái Ê Đê sẽ được cộng đồng thừa nhận là người trưởng thành, có quyền tham gia vào những quyết định quan trọng, gánh vác những công việc nặng nhọc.
Lâm Đồng cần phát huy lợi thế so sánh của sản phẩm ngành nghề để xây dựng nông thôn mới và tăng cường giá trị gia tăng.
Ngày 1/11, UBND tỉnh tổ chức họp, nghe báo cáo tiến độ chuẩn bị tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Hang xóm Trại, Mái đá làng Vành (huyện Lạc Sơn) và Khai mạc Tuần Văn hóa – Du lịch tỉnh Hòa Bình năm 2024. Đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức Tuần Văn hóa - Du lịch chủ trì cuộc họp.
Lâm Đồng là một trong 5 tỉnh Tây Nguyên phát triển kinh tế trụ cột nông nghiệp, tập hợp nhiều thành phần dân tộc đến định canh, đinh cư, tạo thành sự đa dạng loại hình nghề nghiệp, bản sắc văn hóa ngành nghề và lợi thế so sánh của sản phẩm đặc trưng làng nghề, nên cần được nắm bắt cơ hội mới, phát huy hơn nữa bởi những giải pháp đồng bộ, phù hợp và hiệu quả cao.