Độc đáo lễ hội mừng cơm mới của người Thái ở Sơn La

Hàng năm, vào dịp này, tại xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La, hàng ngàn người dân tập trung về đây cùng tham gia ngày hội mừng cơm mới của người dân tộc Thái.

Đến thôn Phú Túc đã thoang thoảng hương rượu cần nồng thơm khi bước vào cơ sở chế biến rượu cần Cơ Tu của Bí thư kiêm Trưởng thôn Lê Văn Nghĩa (70 tuổi, xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng).

Khai mạc Lễ hội mừng cơm mới xã Ngọc Chiến năm 2024

Ngày 29/8, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, đã tổ chức Khai mạc Lễ hội mừng cơm mới năm 2024.

Nối mạch văn hóa đại ngàn

Văn hóa Tây Nguyên, quen đó mà lạ đó! Quen và lạ như những gì mà người trải nghiệm đã lờ mờ hiểu và những bí ẩn chưa đủ sức lý giải. Quen và lạ như chính những người bạn núi thân thương của tôi. Tôi và họ đã có với nhau nhiều cuộc gặp gỡ, nhiều dịp cùng đắm đuối trong cơn say đại ngàn. Đó là kiểu say ngả say nghiêng, chếnh choáng phiêu bồng tay gác núi này, chân lội sông kia. Vậy rồi, tôi đã hiểu họ chưa, đã thật sự hòa hợp cùng tâm tính họ chưa?...

Độc đáo nghi lễ cúng no đủ của người Ê Đê

Thông qua nghi lễ cúng no đủ, người Ê Đê không chỉ cầu mong cho mưa thuận, gió hòa, rẫy nương tươi tốt, mùa màng bội thu, mà còn khơi dậy niềm đam mê văn hóa truyền thống cho các thế hệ trẻ.

Phụ nữ Chơ Ro khéo nấu các món ăn truyền thống

Món ăn truyền thống vào các ngày lễ, Tết của người dân tộc Chrau Jro (còn gọi là Chơ Ro hoặc Châu Ro) rất đa dạng, được người phụ nữ trong gia đình quán xuyến, thực hiện, giữ gìn ẩm thực truyền thống của người đồng bào.

Sai sai, ngược ngược…

Tuần vừa rồi, tôi có dịp trở lại thành phố Đà Lạt, được thưởng thức đêm cồng chiêng dưới chân núi Langbiang huyền thoại - một trong những hoạt động được đánh giá là hấp dẫn nhất về đêm tại thành phố ngàn hoa.

Lễ cúng thần rừng của người Mạ

Lễ cúng thần rừng của người Mạ ở tỉnh Ðắk Nông được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, mang ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh của dân tộc Mạ.

Bảo tồn, phát huy giá trị tri thức dân gian

Các tri thức dân gian (TTDG): phở Nam Định, phở Hà Nội, mì Quảng, tri thức may, mặc áo dài Huế… vừa được Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TTDL) ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã thu hút sự chú ý của dư luận.

Nghi lễ cưới của người M'nông

Nét riêng làm nên sự độc đáo của nghi lễ cưới người M'nông (xã Đạ Tông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng) chính là việc người con trai hoàn toàn chủ động trong hôn nhân nhưng sau đám cưới vẫn ở rể phía nhà vợ.

Tái hiện lễ ăn mừng đầu lúa mới của đồng bào Raglai ở Khánh Hòa

Việc tổ chức phục dựng lễ ăn mừng đầu lúa mới là một hình thức để giữ gìn, bảo tồn những nét đẹp trong văn hóa truyền thống của đồng bào Raglai.

Khánh Sơn tổ chức hội thi trái cây ngon, sầu riêng siêu to

Chiều 10-8, Ban tổ chức lễ hội trái cây UBND huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa khai mạc hội thi trái cây ngon, trưng bày trái cây nghệ thuật và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống của địa phương.

Đồng bào K'Ho Lâm Đồng tái hiện lễ Mừng lúa mới

Phần tái hiện lễ hội Mừng lúa mới của đoàn Lâm Đồng đã diễn ra đúng với nguyên bản như ngay chính giữa buôn làng nơi lễ hội diễn ra.

Tái hiện lễ Nhô R'hê của đồng bào K'Ho tại Hội thi diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc

Nằm trong chuỗi hoạt động Hội thi diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc do Bộ VH-TT-DL tại Quảng Ngãi, ngày 2 và 3/8 cuộc thi Trình diễn nghi lễ truyền thống đã diễn ra muôn màu muôn vẻ với 24 nghi lễ, nghi thức cúng tế truyền thống, rước cúng tiền nhân, thần linh của 24 đoàn nghệ nhân đến từ 24 tỉnh, thành. Qua đó thể hiện đời sống tinh thần, tâm linh phong phú và vẻ đẹp phong tục tập quán, sinh hoạt cộng đồng của các dân tộc anh em trên khắp mọi miền đất nước.

Du lịch văn hóa cộng đồng ở làng Xí Thoại

Thôn Xí Thoại (xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân) là một trong những buôn làng ở Phú Yên lưu giữ nét văn hóa dân tộc bản địa. Được sự hỗ trợ của ngành Du lịch, các tổ chức phi chính phủ và nhất là sự quan tâm của chính quyền địa phương, Xí Thoại được công nhận thôn văn hóa miền núi đầu tiên của tỉnh vào năm 2000; thôn văn hóa du lịch cộng đồng năm 2014; làng nghề truyền thống dệt thổ cẩm vào đầu năm 2024. Xí Thoại có trên 200 hộ với hơn 600 nhân khẩu, 95% dân số là người dân tộc Ba Na, di sản văn hóa đặc sắc nơi đây được biết đến là trống đôi, cồng ba, chiêng năm. Loại hình nghệ thuật này được công nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia vào năm 2016.

Độc đáo lễ cúng chiêng của người K'Ho ở Lâm Đồng

Với các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, cồng chiêng là nhạc cụ mang tính thiêng, có thần linh trú ngụ. Cồng chiêng thường gắn liền với các nghi lễ, lễ hội của cộng đồng. Với người K'Ho ở tỉnh Lâm Đồng còn có một nghi lễ riêng để cảm tạ thần chiêng, đó là Lễ cúng chiêng.

Sinh viên 'khoác áo mới' cho sản phẩm OCOP

Các sản phẩm OCOP ở xã miền núi Hòa Phú (huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) được các chiến sĩ Mùa hè xanh của Đoàn trường ĐH Kinh tế - ĐH Đà Nẵng 'khoác áo mới' để nâng cao giá trị sản phẩm.

Giếng nước cho người nghèo bị ngăn chặn thi công

Cho rằng giếng nước tập trung cho người nghèo được làm trên đất nghĩa địa nên người dân trong làng đã chặn thi công

Lạc Dương: Xây dựng Làng văn hóa du lịch cộng đồng xã Đưng K'nớ thành điểm đến du lịch văn hóa cộng đồng

Dự án Làng văn hóa du lịch cộng đồng xã Đưng K'nớ đang được huyện Lạc Dương triển khai nhằm tổ chức các hoạt động văn hóa để phát triển du lịch cộng đồng. Qua đó bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của các dân tộc trên địa bàn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và hướng đến mục tiêu giảm nghèo bền vững.

Khai trương cửa hàng nông sản an toàn Mơ Đức Hòa Bình

Ngày 16/7, Hội Nông dân huyện Lạc Sơn phối hợp Trung tâm Hỗ trợ nông dân tỉnh tổ chức khai trương cửa hàng nông sản an toàn Mơ Đức Hòa Bình.

Uống rượu cần cùng người Tây Nguyên

Lần đầu tiên tôi được uống rượu cần cùng người Tây Nguyên là vào một buổi sáng của một ngày cuối tháng 5. Tây Nguyên đã chớm vào mùa mưa nhưng những cơn mưa chỉ thoáng qua bất chợt, mưa ào đến rất nhanh lúc sáng sớm rồi sau đó thì tạnh hẳn, trả lại bầu trời cao nguyên xanh lồng lộng.

Đêm không ngủ dưới chân núi Bà

Người K'ho ở Bình Thuận sinh sống chủ yếu ở phía Tây Nam của tỉnh như Đông Giang, La Ngâu, La Dạ...

Quân Khu 5: Nhiều hoạt động chào mừng Ngày thành lập QĐND Việt Nam

Giải bóng chuyền Quân đội mở rộng năm 2024 được Bộ Quốc phòng giao Quân khu V đăng cai tổ chức diễn ra tại thành phố Đà Nẵng từ ngày 9-18/7/2024. Đây là hoạt động chào mừng Kỷ niệm 79 năm Ngày Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam, 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, 35 năm ngày hội Quốc phòng toàn dân.

Đồng Nai muốn ghi danh Lễ hội Sayangva là di sản quốc gia

Sở VHTT&DL tỉnh Đồng Nai đã trình hồ sơ về Lễ hội Sayangva để cơ quan chức năng xem xét, công nhận di sản này vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Thăm buôn Ê Đê độc đáo ở Buôn Ma Thuột năm 1992

Nằm ở phía Bắc TP Buôn Ma Thuột, buôn Ako Dhông là một địa danh du lịch nổi tiếng, nơi mang đậm nét văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Ê Đê. Cùng xem loạt ảnh đặc sắc về địa điểm này năm 1992.

Đề nghị ghi danh Lễ hội Sayangva vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sở Văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TTDL) đã có tờ trình gửi UBND tỉnh về việc đề nghị ghi danh Lễ hội Sayangva của người Chơro ở Đồng Nai vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội đón hạt ngọc từ rừng Yàng

Vì có sự giao cảm máu thịt với cây lúa nên lễ hội Mừng lúa mới, đón những 'hạt ngọc' từ rừng Yàng (thần linh) về kho là lễ hội lớn nhất, quan trọng nhất của người Mạ.

Lễ hội trái cây Khánh Sơn lần III năm 2024 diễn ra trong 4 ngày

Sáng 5-7, UBND huyện Khánh Sơn (Khánh Hòa) tổ chức họp báo Lễ hội trái cây Khánh Sơn lần III năm 2024.

Nét đẹp Tây Nguyên

Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Trần Hữu Hạt sinh năm 1955, tại Ðắk Lắk. Trước đây kinh doanh, khi đến tuổi được nghỉ ngơi, anh mua máy ảnh chụp lưu niệm trong những chuyến du lịch đó đây.

Lễ cúng bến nước Hồ Lắk

Lễ cúng bến nước hay còn gọi là lễ cúng bến hồ là một trong những lễ hội truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên nói chung và dân tộc M'nông huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk nói riêng.

Mường La xây dựng, phát triển sản phẩm OCOP

Nâng cao chất lượng, giá trị các sản phẩm, huyện Mường La tập trung phát triển các sản phẩm đặc sản, chủ lực có giá trị kinh tế cao, gắn với thực hiện chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường và tăng thu nhập cho người nông dân.

Lễ cúng bến nước Hồ Lắk

Lễ cúng bến nước hay còn gọi là lễ cúng bến hồ là một trong những lễ hội truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên nói chung và dân tộc M'nông huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk nói riêng. Đây được xem là một trong những nét đẹp văn hóa đặc sắc và lâu đời nhất của người M'nông.

Cận cảnh quy trình làm rượu cần tại Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk

Tây Nguyên nổi tiếng với đặc sản rượu cần. Đồ uống gắn liền với văn hóa Tây Nguyên này được sản xuất như thế nào? Kính mời quý độc giả cùng theo dõi quy trình làm rượu cần của người dân bản địa.

Lễ cúng sức khỏe của người Ê Đê

Trước ngày tổ chức lễ cúng sức khỏe, người dân trong buôn cùng nhau góp một ít gạo cho chủ nhà nấu rượu phục vụ lễ cúng. Qua đó, thể hiện sự gắn kết, sẻ chia trong cuộc sống, tình đoàn kết cộng đồng dân tộc.